Trung Quốc và dải lụa ‘Con Đường’ quấn quanh Việt Nam

Bài viết tóm lược những lệ thuộc nghiêm trọng của Việt Nam vào Trung Quốc, từ các dự án cơ sở hạ tầng, đặc khu kinh tế, nguồn nước ở Mekong, biển Đông.

IMF đã cập nht d báo kinh tếMức st gim GDP thc bình quân đi vi các nn kinh tế phát trin là 8%, trong khi đi vi các nước đang phát trin, con s này là 3%. Hi tháng Tư, qu này nói nn kinh tế toàn cu s st gim 3% trong năm 2020 và cnh báo suy thoái sâu hơn nếu đi dch covid-19 không biến mt trong na cui năm (1). Quả tht là mt bc tranh kinh tế toàn cnh m đm cho nn kinh tế thế gii.

tolua1
Tàu điện ca d án tuyến đường st Cát Linh-Hà Đông do nhà thu Trung Quc xây dng. (nh chp màn hình VnExpress)

Thế còn hin trạng kinh tế Vit Nam gia cơn khng khong mùa đi dch Vũ Hán ra sao ? Tình hình chung là ngoài nhng khon vay còn chưa tr hết, chính phủ Vit Nam vn đang lên kế hoch vay thêm by trăm ngàn t đng tr n trong vòng 3 năm. Mc vay có tháng lên ti 40.000 tỷ đng (2). Bên cạnh vic lâm vào n nn, Vit Nam còn phi đi phó vi vô s khó khăn v mt quyn li hi sn, du khí Bin Đông, rơi vào by n hoc các công trình nước ngoài đi vn ba vây t b. Các by n này được k cho vay ni kết vi nhau cách khéo léo, ta di la mn màng qun quanh khiến Vit Nam không th vùng thoát. Đó chính là "Con đường Tơ la", mà bn 16 vàng 4 tt Trung Quc đã ph lên khp ch S Vit Nam.

1. Con đường tơ la (Silk Road)

Là con đẻ ca d án Vành đai Con đường, nó giúp hiện thc hóa mng bá quyn Trung Quốc. T vic m rng giao thương, ni kết vic luân chuyn hàng hóa mt cách t do ra khp thế gii, cho đến nhng âm mưu nm các v trí chiến lược trên thế gii. Nên Trung Quốc đã vung tin ra đ các quc gia kém phát trin, thiếu vn đu tư đ phát trin cơ s h tng rơi vào by n Trung Quốc đt ra, đ ri ly đt công, cng bin, bin đo ra làm vt thế chp, gán n.

Tính đến tháng 1/2020, đã có 2.951 d án trong khuôn kh BRI được trin khai hoc lp kế hoch trên toàn cu, vi trị giá lên ti 3.870 t USD (3). Trong cái bánh ln đó Việt Nam dĩ nhiên cũng có phn, vì trong hoàn cnh hin ti vn không còn my t chc quc tế hay ngân hàng nước khác mun cho Việt Nam vay, trong khi Trung Quốc cho Việt Nam vay rt nhiu.

Báo VnEconomy của Việt Nam đã xác nhn : Ngân hàng Đầu tư Hn tng Á Châu (AIIB) không phải là đnh chế duy nht ca Trung Quc cp tài chính phát trin cho Vit Nam, các ngân hàng chính sách ca nước này như Ngân hàng Phát trin Trung Quc (CDB) và Ngân hàng Xut nhp khu Trung Quc (CHEXIM) cũng đã cung cấp vn cho Vit Nam trong thi gian qua (4).

Dĩ nhiên, với ngun vn cho vay thoi mái đến t Trung Quốc không giúp cho Việt Nam phát trin thêm, mà trái li, vi mt b máy nhà nước cng knh, nng tính cơ chế và thiếu minh bch, các t nn tham nhũng xuyên suốt mi cơ cu ca Việt Nam t cp cao nht đến cp thp nht. Chúng ta như đi dch lây nhim khp nơi, khiến cho ngun tin vay mượn ch có tư túi mà chng mang li hiu qu nào cho nn kinh tế quc dân.

Thời gian đáo hn liên tc ch khiến con n Việt Nam ngày càng lún sâu vào chiếc by n Trung Quốc đã giăng sn. H qu là s im lng đáng kinh ngc, nhưng có th hiu được ca chính quyn Việt Nam, trước nhng đng thái xâm ln và gây hn ca Trung Quốc. Chính là Việt Nam t nguyn đ Trung Quốc qun di la Con đường quanh thân mình ta mummy, khởi đu cho mưu đ "mượn đường dit Quc" của Trung Quốc ti Việt Nam và trên khp thế gii.

2. Đặc khu kinh tế

Việt Nam hiện có 18 khu kinh tế, trong đó có Vân Đn, Phú Quc và Bc Vân Phong được quy hoch cho Trung Quốc thuê, thành đc khu kinh tế vi nhng chính sách ưu đãi đc biệt (5). Chưa cn nói đến vn hành ca 3 đc khu này mang li li ích kinh tế nào cho Việt Nam. Nhưng trước mt, v v trí đa lý chiến lược ca c 3 đc khu trên, nếu cho Trung Quốc thuê dài hn c trăm năm, thì chúng ta như nhng con đường rng m, thun tin cho Trung Quốc đàng hoàng đi thẳng vào Việt Nam nếu có chiến s.

Chúng còn là những đim tiếp vn và là cu ni thay cho đi lc ra Hoàng sa và Trường sa ngay trên chính đt Việt Nam. Ch riêng khu kinh tế Vũng Áng ngang nhiên x thi ra bin, đã mang li li ích nhóm. Còn v mt tàn hại môi trường, giết chết ngun cá, các rng san hô cũng như môi trường sng by lâu nay ca người dân, thì ai cũng thy rõ. Bô xít Tây Nguyên là mt ví d đin hình hàng chc năm qua cho vic ngm ming ăn tin ca Việt Nam, bt k đến môi trường chu hy hoại nghiêm trng.

Thái độ đàn áp người dân yêu nước chng đi v Formosa cho thy Việt Nam đã quay lưng li vi vn mnh quc gia, b qua dân tc mà quay mt bt tay giúp Trung Quốc trc tiếp phá hoi môi trường sng vn là tài sn ca các thế h tương lai. Âm thm thông qua luật 3 đc khu kinh tế này trong mùa đi dch cho thy Việt Nam đã t mình đưa c cho Trung Quốc qun di la ch ngày siết li.

3. Đường st Cát Linh - Hà Đông

Chỉ vn vn có 13,1km mà tng mc đu tư điu chnh là 18.002 t đng (868,04 triu USD). Trong đó : Vốn vay ODA ca Trung Quc là 13.867 t đng (669,62 triu USD) và vn đi ng 4.134 t đng (198,43 triu USD) (6). Vay ca Trung Quốc phi ly nhà thu ca Trung Quốc cũng như tt c mi trang thiết b vt tư, giám sát. Đây là hu qu đn đau cho 8 ln v tiến đ, chưa biết bao gi tuyến đường st này được vn hành.

Tuyến đường st trên cao này ta như là mt phép th ca Trung Quốc dành cho Việt Nam khi cn. Ch thế mà khi cn nn gân Việt Nam bin Đông hay thúc gic mau hoàn thành lut đc khu, nhà thu Trung Quốc không ngn ngi đòi Việt Nam tr thêm 50 triệu đô đ bàn giao Cát Linh Hà Đông, ri sau đó li b qua cách khó hiu. Báo Tuoitre.vn, ngày 16.06.2020, viết : th trưởng B giao thông vn ti Nguyn Ngc Đông cho biết tng thu d án đường st Cát Linh Hà Đông không nhc đến đ ngh thanh toán 50 triệu USD vì đã có s "hiu nhau" !

4. Lệnh cm đánh bt cá, cm khai thác du trên Bin Đông

Ngày 1/5/2020. Tân Hoa xã đã đưa tin v lut cm đánh bt cá t 1/5 đến 16/8 do chính quyn Trung Quốc đưa ra. Và ni bước chân mun ra đi ca ExxonMobile, mi đây Repsol đã nhượng li c phn ba lô du khí vn không hot đng được trong nhng năm qua cho Petro Viet Nam do sc ép t Trung Quốc. Như vy, hai ngun li t nhiên ca Việt Nam đã chng còn mang li chút li nhun nào cho Việt Nam, mà trái li khiến cho nhiu nhà đu tư lo ngại khi đầu tư vào các m du khí ti Việt Nam.

Trung Quốc đã đơn phương áp đt lut l, buc Việt Nam vào mt thế ngt nghèo khi ngun hi sn t bin Đông ca Việt Nam nay không còn do Việt Nam làm ch. Các m Cá Voi Xanh và Cá Rng Đ đến nay phi ngưng khai thác, Repsol buc phi bán đi c phn ca mình. Cách Việt Nam phn ng yếut ngày càng cng c thêm cho lut cm đánh bt hay khai thác du khí mà Trung Quốc đưa ra. Việt Nam cũng lưỡng l không dám kin Trung Quốc ra tòa án trng tài quc tế cũng xác minh thêm cho s l thuc v ngun vn vay và các d án Trung Quốc đang thc hin ti Việt Nam.
 
5. Nguồn nước (MeKong)

Đại hn và ngp mn min Tây Vit Nam. Vi hơn 60 triu người sng dc và da vào sông MeKong, nhng va lúa và khai thác thy sn cũng như các ngun li khác t dòng sông này. Hin nhiên, Trung Quốc đã vn dng ti đa ngun li t nước đ buc Cam Bt, Thailand và Việt Nam cam chu nhng gì h đ xut, vn không my ích li cho các nước h ngun. C th tính nhng thit hi trước mt v khô hn và ngp mn cũng đ thy được con "bài ty" Trung Quốc đang nm.

Đó là chưa k đến nhng đp thy đin, mà nguy cơ x lũ không báo trước ca chúng cũng s gây ra biết bao thm ha dân sinh Trung và H ngun MeKong. Đây có th nói là mt cuc chiến mà nước được đem ra như là th đ áp lc, đ buc đi th phi ngm ming im tiếng. Hu qu là người dân lãnh đ bi ngun nước bị mt đi khiến ngun lúa và thy hi sn cũng b mt theo.

Nói tắt mt li là Việt Nam ta như xác ướp Ai Cp, c thân th b qun la bó như đòn ch không th cc ca. Việt Nam đã mt tt c, t lòng dân, li ích kinh tế và các chiến lược phòng th xa gn. Khi anh đã mời con h vào trong nhà, thì ch còn ngi ch nó xâu xé, cn giết ch không còn kh năng chng c. Ai trong chúng ta dám hiu đường li ca Việt Nam theo kiu : leo lên lưng h đ đt mình tìm sng trong cái chết ?

Dự mưu xâu xa và thâm đc ca Trung Quốc xuyên sut những năm tháng qua gi càng l rõ sau mùa đi dch Vũ Hán. T mt trn Bin Đông vi mt s nước Đông Nam Á, cho đến eo bin Đài Loan, Senkaku ca Nht, đng đ biên gii ti Doklam gia n - Trung, chiến dch ngoi giao khu trang, ngoi giao chiến lang, hù dọa Úc Châu, lut an ninh Hng Kông, giam lng và dit chng tc người Duy Ngô Nhĩ, thương chiến M Trung. Trung Quốc đang đy mnh các mt trn chng chi c thế gii, bt k M, Anh hay Châu Âu, đang khi Việt Nam chơi vơi không biết v đâu trên bàn c thế cuc.

Hoàng Hoành Sơn
Nguồn : VOA, 10/07/2020
(1) http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/imf-gdp-toan-cau-giam-xap-xi-5-nam-nay-324808.html
(2) https://vnexpress.net/viet-nam-phai-vay-700-000-ty-dong-tra-no-trong-3-nam-3931382.html
(3) https://baodautu.vn/covid-19-co-the-khai-tu-con-duong-to-lua-3800-ty-usd-cua-trung-quoc-d120651.html
(4) http://vneconomy.vn/thoi-su/vanh-dai-va-con-duong-co-hoi-nao-cua-viet-nam-20170519042535421.htm
(5) https://datvandon.net/18-dac-khu-kinh-te-cua-viet-nam/
(6) https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/du-an-cat-linh-ha-dong-chua-ro-ngay-chay-tau-tong-thau-trung-quoc-can-gap-50-trieu-usd-644918.html
(6) Mỹ Hng. BBC News tiếng Việt, 22 tháng 5/2020