Hậu quả của chiến tranh thương mại (Nguyễn Quốc Khải)
Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục trở thành căng thẳng hơn trước khi có thể cải thiện. Thay vì thành lập một liên minh quốc tế chống lại chính sách thương mại áp chế của Trung Quốc, Tổng thống Trump đã gây chiến trước hết với hầu hết các đồng minh của Hoa Kỳ và sau cùng mới chiếu cố riêng đến Trung Quốc. Thay vì dựa vào WTO để chống cách hành nghề buôn bán của Trung Quốc, Trump lại chống lại tổ chức này. Hai sai lầm căn bản này đã đưa đến một hậu quả tất yếu là sự hỗn loạn thị trường và nguy cơ kinh tế trì trệ cho cả thế giới chứ không riêng gì cho Hoa Kỳ và Trung Quốc. (Nguyễn Quốc Khải)
Tổng thống Donald Trump từng tuyến bố nhiều lần "Tôi là người của thuế quan" và "Chiến tranh thương mại tốt và dễ thắng".
Tổng thống Donald Trump từng tuyến bố nhiều lần "Tôi là người của thuế quan" và "Chiến tranh thương mại tốt và dễ thắng".
Tổng
thống Donald Trump từng tuyến bố nhiều lần "Tôi là người của thuế quan"
và "Chiến tranh thương mại tốt và dễ thắng". ch đây khoảng hai tuần Bộ
trưởng Ngân Khố Hoa Kỳ Steven Mnuchin tuyên bố rằng chiến tranh thương
mại với Trung Quốc không ảnh hưởng gì đến nền kinh tế Hoa Kỳ và hiện nay
không có dấu hiệu nào cho thấy kinh tế của Hoa Kỳ bị trì trệ. Ông
Mnuchin nói tiếp "Kinh tế thế giới đang phát triển chậm lại một cách
đáng kể ở Trung Quốc lẫn Âu châu. Nhưng khi nhìn vào nước Mỹ, chúng ta
tiếp tục thấy điểm phát triển chói lọi". Trong khi đó, Bộ trưởng Thương
Mại Wilbur Ross nói một cách mâu thuẫn rằng Tổng thống Trump hoãn áp
thuế quan vào một số hàng Trung Quốc dự trù váo tháng 9 cho đến cuối năm
không phải để nhượng bộ Trung Quốc mà là để giúp người tiêu thụ trong
mùa Giáng Sinh sắp tới. Bài báo này sẽ tìm hiểu thực hư ra sao. Thương
chiến leo tnang Trước hết chúng ta duyệt lại diễn biến của cuộc chiến
tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Nó bắt đầu cách đây 20
tháng, khi Tổng thống Donald Trump áp đặt thuế quan và hạn ngạch (quota)
vào ngày 22-1-2018 trên máy giặt và panô mặt trời (solar panel) nhập
khẩu từ Trung Quốc.
Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (World Trade Organization – WTO) phán xét rằng hành động này của Hoa Kỳ không hợp lý. Hơn một tháng sau, Tổng thống Trump áp đặt 25% thuế trên thép và 10% thuế trên nhôm nhập cảng từ Trung Quốc và các nước khác. Nhưng thương chiến thực sự bùng nổ lớn khi Trump áp đặt 25% thuế quan trên hàng Trung Quốc trị giá 34 tỉ USD vào tháng 7 năm vừa qua. Trung Quốc trả đũa bằng cách áp đặt thuế trên xe hơi và nông phẩm nhập khẩu từ Hoa Kỳ với một trị giá tương tự. Sau đó cho đến đầu tháng 6 năm nay, Hoa Kỳ đã áp đặt thuế quan mới và tăng thuế quan cũ ba lần. Trung Quốc trả đũa một cách tương tự. Tại hội nghị thượng đỉnh G-20 tại Osaka, Nhật Bản vào cuối tháng 6, đôi bên đồng ý tạm ngưng chiến trong khoảng hai tháng. Vào lúc 12:01 AM ngày 1/9 vừa qua, Tổng thống Trump phát động vòng thuế quan mới với thuế suất 15% áp đặt trên một phần cùa $300 tỉ hàng tiêu thụ và phần còn lại sẽ phải chịu thuế tương tự vào 15/12. Ngoài ra, Trump dọa sẽ tăng thuế lên 30% vào 1-10, phút chót hoãn lại vào 15/10, đối với một số hàng nhập cảng từ Trung Quốc trị giá 250 tỉ USD đã bị đánh thuế 25% trước đây. Để trả đũa, Trung Quốc tăng thuế trên 75 tỉ USD trị giá hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Những khoản tăng thuế quan mới đây nhất liên quan đến hàng hóa của giới tiêu thụ như quần áo, giầy dép, đồ chơi, TV, bút mực, bút chì, dụng cụ thể thao, nhạc cụ… liệt kê trong một danh sách dài 114 trang. Trước đây, Trump áp thuế trên những sản phẩm trung gian (intermediate good), máy móc và những bộ phận lắp ráp để các công ty dùng chế tạo những sản phẩm sau cùng (final product) người tiêu thụ khó thấy. Loạt thuế quan mới đánh trực tiếp vào người tiêu thụ đặc biệt vào đúng mùa mua sắm bận rộn nhất trong năm. Tổng thống Trump từng lặp đi lặp lại nhiều lần rằng Trung Quốc trả tất cả những thuế quan này. Sự thật ra sao thì những con số thống kê đã trả lời và mọi người đã biết. Về kỹ nghệ giầy dép, gần 99% số giầy dép bán ở Hoa Kỳ là hàng nhập cảng. Vào đầu năm nay, 173 công ty sản xuất giầy dép trên thế giới bao gồm Nike, Adidas, Clarks, Converse, Dr. Martens, viết thư yêu cầu Tổng thống Trump hủy bỏ tăng thuế nhập cảng vì ảnh hưởng đến giới công nhân. Thuế áp đặt trên giầy dép trung bình là 11,3%, nhưng trong vài trường hợp thuế lên cao tới 67,5%. Nếu áp đặt thêm thuế nữa, giá sẽ lên rất cao mà người tiêu thụ phải trả. Võ khí phi thuế quan Thương chiến không chỉ giới hạn trong phạm vi thuế quan, mà gần đây còn lan qua nhiều lãnh vực khác. Thật vậy, Hoa Kỳ đã áp dụng một số biện pháp phi thuế quan để đối phó với Trung Quốc như giới hạn đầu tư, tăng cường kiểm soát xuất khẩu để bảo vệ công nghệ Hoa Kỳ, đặc biệt là công nghệ thông tin, ra lệnh cho các công ty Mỹ ngay lập tức bắt đầu tìm nơi khác ngoài Trung Quốc để đầu tư, áp đặt lệ phí chống bán phá giá thép của Trung Quốc, Canada và Mễ Tây Cơ.
Tại Hoa Kỳ có khoảng 360.000 sinh viên Trung Quốc đang học tại các trường đại học vào 2018. Con số này sẽ giảm xuống trong thời gian sắp tới vì Hoa Kỳ tiếp tục giới hạn việc cấp và gia hạn hộ chiếu cho sinh viên và ngay cả học giả và nghiên cứu gia Trung Quốc. Lý do là Hoa Kỳ không muốn chuyển giao tài sản trí thức và công nghệ cho Trung Quốc, đặc biệt về những ngành như khoa học, công nghệ, kỹ sư và toán học (science, technology, engineering, mathematics – STEM). Một số sinh viên Trung Quốc đã ăn cắp tài liệu công nghệ cho Trung Quốc. Kể từ 2008, Trung Quốc bắt đầu có chương trình tuyển mộ "Ngàn Nhân Tài" kêu gọi công dân Trung Quốc ở hải ngoại giúp phát triển kinh tế quốc nội. Vào giữa tháng 5 vừa qua, một nghị sĩ và dân biểu Cộng hòa đã đệ trình Quốc hội một dự luật ngăn cấm việc cấp hộ chiếu sinh viên hay nghiên cứu cho bất cứ ai từng làm việc hay được bảo trợ bởi Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Mặc dù không nhập cảng nhiều hàng của Hoa Kỳ bằng giá trị của lượng hàng Hoa Kỳ nhập cảng từ Trung Quốc, đối thủ của Hoa Kỳ không ngần ngại dùng nhiều biện pháp phi thuế quan để bảo vệ kinh tế và trả đũa đối thủ.
Trung Quốc là một nước giữ trong tay nhiều công phiếu của Hoa Kỳ (US Government bond) nhất trị giá khoảng 1,1 ngàn tỉ USD. Vào tháng 3 vừa qua, Trung Quốc bán tống ra một số công phiếu này một cách nhanh chóng. Khi bán công phiếu, Trung Quốc làm giảm giá trị của đồng dollar và có thể làm xáo trộn kinh tế Hoa Kỳ. Vào giữa tháng 7 vừa qua, Trung Quốc tuyên bố sẽ giảm bớt 25% số công phiếu của Hoa Kỳ. Khi bán công phiếu Hoa Kỳ, Trung Quốc cũng bị thiệt hại vì công phiếu Hoa Kỳ là một trái phiếu bảo đảm và không có một công phiếu thứ hai để lựa chọn. Nhưng khi cần thiết, Trung Quốc vẫn có thể làm. Trung Quốc lấy cớ xe Mercedes-Benz SUV sản xuất tại Hoa Kỳ có vấn đề về thắng, nên đã trì hoãn không cho nhập cảnh vì lý do an toàn. Nhưng giới phân tách kỹ nghệ xe hơi cho rằng Trung Quốc muốn trả đũa Hoa Kỳ vì chính quyền Trump vừa tăng thuế lên hàng Trung Quốc. Vào đầu tháng 8, Ngân Hàng Trung Ương của Trung Quốc không can thiệp, để cho đồng nhân dân tệ theo thị trường giảm giá 2% trong ba ngày xuống tới mức thấp nhất 7 yuan / 1 US dollar kể từ 2008 vì ảnh hưởng của thuế quan. Trump kết án Trung Quốc thao túng đồng tiền là sai lầm trong trường hợp này. Dù Trung Quốc có thật sự thao túng đồng tiền, Trump cũng không có thẩm quyền gì đối với chính sách hối đoái của Trung Quốc. Cùng trong một ngày, Trung Quốc tuyên bố hoàn toàn chấm dứt mua nông phẩm của Hoa Kỳ, đồng thời tăng cường mua nông phẩm của Argentina, Brazil và Nga.
Thiệt hại của Trung Quốc Cũng như ở Hoa Kỳ, sự bất ổn gây ra bởi chiến tranh thương mại đã làm cho những nhà đầu tư ở Trung Quốc mất đi một phần tín cậy. Khoảng 44% công ty ngoại quốc và 30% công ty Trung Quốc nói rằng họ sẽ chuyển một phần đầu tư từ Trung Quốc qua các nước khác, đặc biệt là Việt Nam và Thái Lan. Tuy nhiên khuynh hướng này đã xuất hiện nhiều năm nay vì nhân công Trung Quốc và đất đai trở nên đắt đỏ. Chiến tranh thương mại chỉ đẩy mạnh thêm khuynh hướng này. Sớm muộn Trung Quốc sẽ không còn là xưởng sản xuất hàng công nghệ thấp của thế giới. Trung Quốc đang chuyển qua công nghệ cao. Trên thực tế các công ty ở Trung Quốc cũng cần nhiều năm mới có thể để di chuyển qua nước khác vì cần phải cứu xét những yếu tố như nhân công, đất đai, nhà ở, huấn nghệ, thuế vụ, môi trường, luật lệ. Lực lượng nhân công ở Việt Nam và Thái Lan lần lượt là 54,8 triệu và 38,4 triệu người khó có thể thay thế lực lượng nhân công lớn lao với 806,7 triệu người của Trung Quốc. Việc Tổng thống Trump kêu gọi các công ty di chuyển về Mỹ là chuyện không thực tế vì giá nhân công ở Mỹ quá đắt đỏ.
Vào giữa năm ngoái, công ty sản xuất xe mô tô Harley-Davidson đã phải quyết định di chuyển các cơ xưởng sản xuất ra khỏi Hoa Kỳ để tránh thuế quan của Trump áp đặt trên thép và nhôm và đồng thời tránh thuế nhập cảng của Liên Hiệp Châu Âu. Tổng thống Trump đã kết tội Harley-Davidson là đầu hàng và đe dọa đánh thuế công ty này. Tổng thống Trump tuyên bố nguyên văn như sau : "Các công ty vĩ đại của Hoa Kỳ nay được lệnh ngay lập tức tìm kiếm một nước thay thế Trung Quốc, bao gồm việc đưa các công ty của quý vị về nhà và sản xuất các sản phẩm của quý vị ở Hoa Kỳ". Trump dựa vào đạo luật "International emergency Economic powers Act of 1977". Tuy nhiên đạo luật này được thiết lập nhằm mục đích xác định và giới hạn quyền hành của tổng thống về vấn đề kinh tế chứ không phải để cho phép tổng thống chấm dứt quan hệ thương mại với một đối tác vì tranh chấp về thuế quan. Trong 42 năm qua, đạo luật này chỉ áp dụng đối với một số nước ngoài vòng pháp luật hay bao che ma túy và chỉ áp dụng sau khi tình trạng khẩn cấp được ban hành.
Đạo luật chỉ ngăn cấm chuyển tiền trong tương lai chứ không áp dụng cho những đầu tư trong quá khứ. Trên thực tế, di chuyển công ty từ Trung Quốc qua Việt Nam chẳng hạn, chỉ có lợi cho Việt Nam. Thay vì mua TV sản xuất tại Trung Quốc, người Mỹ mua TV sản xuất tại Việt Nam, cán cân thương mại của Hoa Kỳ vẫn không có gì thay đổi, ngoại trừ Trump có ẩn ý nào khác. Ngay sau khi Tổng thống Trump ra lệnh cho các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc, Costco, một công ty bán sỉ của Hoa Kỳ cho các thành viên, đã khai trương một tiệm đầu tiên tại Trung Quốc ở thành phố Shanghai vào cuối tháng 8 vừa qua. Ngoài ra, cũng vì chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, số hàng xuất khẩu của Trung Quốc giảm, Trung Quốc phải dựa vào thị trường tiêu thụ quốc nội. 73% thành viên của Phòng Thương Mại Hoa Kỳ miền Nam Trung Quốc cho biết hàng sản xuất chủ yếu bán tại những thị trường địa phương so với con số 23% vào năm 2003. Kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại trước khi có chiến tranh thương mại. Mức phát triển kinh tế của Trung Quốc là 7,3% vào 2014, giảm dần xuống còn 6,6% vào 2018. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế dự đoán 6,2% và 6,0% cho 2019 và 2020. Con số về cán cân thương mại (trade balance) cho thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại rõ hơn xuất siêu của Trung Quốc đối với Hoa Kỳ giảm từ 4,4% vào năm 2016 xuống còn 2,9% vào 2018 và 3,1% vào 2019. Mặc dù có chiến tranh thương mại, Hoa Kỳ vẫn gia tăng nhập cảng hàng của Trung Quốc, từ 462,4 tỉ USD vào 2016, lên đến 505,2 tỉ USD vào 2017 và 539,7 tỉ USD vào 2018 và số nhập siêu của Hoa Kỳ tăng từ 346,8 tỉ USD lên đến 375,4 tỉ USD và 419,5 tỉ USD trong ba năm. Phân tích mức đầu tư, tiêu thụ tư nhân và hoạt động của các cơ xưởng cho thấy kinh tế của Trung Quốc giảm đáng kể trong năm vừa qua. Hoạt động xây cất nhà giảm vì giá vật liệu tăng bao gồm thép, nhôm, gạch, xi măng. Thiệt hại của Hoa Kỳ Thương chiến đang gây thiệt hại cho kinh tế Hoa Kỳ. Nổi bật nhất là khu vực nông nghiệp. Trong cuộc phỏng vấn của MSNBC vào cuối tháng 8 vừa qua, ông Roger Johnson, Chủ tịch của Nghiệp Đoàn Nông Dân Toàn Quốc (National Farmers Union – NFU), đại diện cho hàng trăm ngàn gia đình nông dân đã lên án chính sách thuế quan của Tổng thống Trump. Ông nói "Hiện nay nông nghiệp có rất nhiều lo lắng về tài chánh. Lợi tức nông nghiệp chỉ bằng khoảng một nửa sáu năm về trước. Nợ gần đến mức kỷ lục. Tình trạng phá sản gia tăng. Tất cả những điều mà ông đang thảo luận đã tạo ra một sự bất ổn lớn lao". Trong khi đó nông dân phải mua các nông cơ như máy cầy, máy gặt với giá cao vì Trump áp đặt thuế trên thép và nhôm. Bà Patty Edelburg, Phó Chủ tịch của NFU gần đây tuyên bố với Fox News rằng "Thật là điên khùng. Chúng tôi hiện đang có nhiều trường hợp phá sản, nhiều trường hợp nông dân tự sát. Chiến tranh thương mại với Trung Quốc đã góp phần vào tình trạng tài chánh căng thẳng. Chúng tôi đã mất thị trường xuất cảng mà chúng tôi đã có trong 30 năm qua mà chúng tôi sẽ không có may mắn nào để lấy lại". Theo American Farm Bureau Federation, trị giá nông phẩm xuất cảng qua Trung Quốc là 19,5 tỉ USD vào 2017, 9,1 tỉ USD vào 2018, 1,3 tỉ USD trong sáu tháng đầu của 2019 và nay là số không. Trung Quốc trước đây là thị trường xuất khẩu nông phẩm đứng hạng thứ năm sau Canada, Mexico, Liên Hiệp Châu Âu và Nhật Bản. Chính quyền Trump cho tới nay đã phải trợ cấp làm hai lần tổng cộng 28 tỉ USD tiền mặt cho nông dân Hoa Kỳ. Số tiền này lấy từ tiền thuế áp đặt trên hàng nhập cảng từ Trung Quốc mà các công ty nhập cảng Mỹ phải trả trước khi nhận hàng. Khu vực thứ hai của Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề của thương chiến là công nghệ xe hơi. Vào cuối năm vừa qua, General Motors tuyên bố đóng cửa năm xưởng máy và sa thải gần 15.000 công nhân vì hậu quả của chiến tranh thương mại và dự đoán kinh tế trì trệ đã gần kề. Công ty Ford Motor trước đó cũng đã có quyết định tương tự. Chi phí vật liệu như thép và nhôm và giá bộ phận gia nhập cảng gia tăng do thuế quan cộng với số xe hơi bán ra giảm khiến cho GM và Ford phải tìm cách thu hẹp hoạt động.
Trong năm 2017, Hoa Kỳ xuất cảng qua Trung Quốc 276,000 xe hơi. Do thương chiến, vào tháng 8 năm ngoái, Trung Quốc quyết định áp đặt 25% thuế trên 16 tỉ USD hàng nhập cảng từ Hoa Kỳ trong đó có xe hơi trị giá khoảng 10 tỉ USD. Trước thương chiến, xe hơi Mỹ đã phải chịu thuế 25%, với thuế mới cộng vào giá xe hơi Mỹ sẽ tăng rất cao. Một xe Ford Mustang trị giá 35.000 USD. Sau hai lần thuế 25%, giá sẽ là 54.700 USD. Nói chung, xe hơi sản xuất tại Mỹ với thuế quan sẽ khó có thể sống được ở Trung Quốc, một thị trường xe hơi lớn nhất thế giới. Ngược lại, Trung Quốc xuất cảng 50.000 xe hơi qua Mỹ vào 2017. Center for Automobile Research dự đoán rằng số xe hơi Trung Quốc sẽ tăng lên đến 225.000 chiếc vào 2019 và 500.000 vào 2023 nếu không bị giới hạn bởi hàng rào thuế quan mới. Chắc chắn chính quyền Trump sẽ ngăn chặn tham vọng xe hơi của Trung Quốc nếu chiến tranh thương mại tiếp tục leo thang. Cuộc điều nghiên các cơ sở kinh doanh của Hoa Kỳ bởi United Bank of Switzerland (UBS) mới đây cho thấy rằng 67% chủ nhân của các cơ sở kinh doanh này cho rằng thương chiến gây ảnh hưởng tiêu cực trên kinh tế Hoa Kỳ và thế giới và 24% nói rằng thương chiến ảnh hưởng xấu đến cả việc làm ăn của ngay chính họ.
Cuộc điều nghiên này cho thấy thêm rằng chỉ có 25% cơ sở kinh doanh dự trù mướn thêm nhân công so với 46% vào ba tháng trước đó. Tương tự như vậy, chỉ có 24% dự trù tăng đầu tư so với 36% trước đó. Nếu chiến tranh thương mại tiếp tục hai con số mướn công nhân và đầu tư giảm xuống lần lượt còn 13% và 11%. Các cơ sở kinh doanh mướn thêm người và tăng đầu tư là dấu hiệu kinh tế phát triển. Trái lại, nếu họ giảm bớt chi tiêu vào nhân công và đầu tư, kinh tế sẽ co cụm lại. Hiện nay Hoa Kỳ đang ở trong tình trạng này. Chính sự bất ổn tạo ra bởi chiến tranh thương mại khiến các nhà kinh doanh không thể tiến đoán nhu cầu cũng như phí tổn sản xuất. Điều này cũng đủ để buộc các nhà kinh doanh phải chờ đợi và hoãn mọi quyết định phát triển hoạt động của công ty. Theo thống kê của U.S. Census Bureau thuộc Bộ Thương Mại, số máy móc và dụng cụ nhập cảng vào Hoa Kỳ vào tháng 7/2019 giảm xuống thấp nhất kể từ 2017.
Cuộc điều nghiên nhiều cơ sở sản xuất công nghệ do báo Wall Street Journal thực hiện mới đây cũng cho thấy rằng vì chiến tranh thương mại và chính sách thay đổi tùy hứng của Tổng thống Trump, các cơ sở này đã phải cắt giảm chi tiêu. Tuy nhiên, Tổng thống Trump cho rằng các công ty quản trị kém, làm ăn thất bại nay quy trách nhiệm cho thuế quan. Ông Trump không bao giờ nhận mình sai và luôn luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác. Mặc dù tỉ lệ thất nghiệp 3,7% ở Hoa Kỳ vào tháng 8 vừa qua thấp nhất trong 50 năm vừa qua, nhưng nếu không có chiến tranh thương mại với Trung Quốc, tỉ lệ này còn xuống thấp hơn nữa theo sự phân tích của Moody’s Analytics. Thương chiến đã làm mất đi 300.000 việc làm và làm giảm tổng sản phẩm nội địa khoảng 0,3%. Nếu thuế quan tiếp tục như hiện nay, Hoa Kỳ sẽ mất thêm khoảng 450.000 việc làm trong ba tháng tới. Nếu thương chiến kéo dài hết 2020, số việc làm mất đi thêm sẽ lên tới 900.000. Kết luận Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục trở thành căng thẳng hơn trước khi có thể cải thiện. Thay vì thành lập một liên minh quốc tế chống lại chính sách thương mại áp chế của Trung Quốc, Tổng thống Trump đã gây chiến trước hết với hầu hết các đồng minh của Hoa Kỳ và sau cùng mới chiếu cố riêng đến Trung Quốc.
Thay vì dựa vào WTO để chống cách hành nghề buôn bán của Trung Quốc, Trump lại chống lại tổ chức này. Hai sai lầm căn bản này đã đưa đến một hậu quả tất yếu là sự hỗn loạn thị trường và nguy cơ kinh tế trì trệ cho cả thế giới chứ không riêng gì cho Hoa Kỳ và Trung Quốc. Một sai lầm căn bản khác cần phải nhấn mạnh là Trump đã đưa ra một số đòi hỏi đơn phương quá đáng đối với Trung Quốc, một quốc gia có nền kinh tế lớn và đông dân nhất thế giới, hơn cả Liên Hiệp Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật nếu tính theo hối suất mãi lực quân bình (purchasing power parity - PPP). Đòi hỏi của Trump bao gồm (1) Trung Quốc giảm xuất siêu với Hoa Kỳ ít nhất 200 tỉ USD vào 2020 tức khoảng 60% ; (2) Trung Quốc chấm dứt bao cấp những công ty công nghệ ; (3) Trung Quốc chấm dứt ăn cắp tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ ; (4) Trung Quốc giảm thuế quan cho hang Mỹ vào 2020 ; (5) Trung Quốc không trả đũa Hoa Kỳ gồm cả nông dân Hoa Kỳ ; (6) Trung Quốc mở thị trường cho đầu tư của Hoa Kỳ. Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ không có bên thắng bên thua. mà cả hai phe đều đang thua và sẽ tiếp tục thua. Nếu càng kéo dài đôi bên sẽ càng thua đậm. Chiến tranh thương mại hiện nay đang tạo ra nhiều bất ổn. Sự bất ổn trở nên trầm trọng hơn một cách không cần thiết vì cách làm việc tùy hứng, tiền hậu bất nhất của ông Trump. Sự bất ổn khiến các công ty tạm ngưng phát triển, giảm chi tiêu để tránh rủi ro. Thêm vào đó, thuế quan làm gia tăng giá cả, giảm xuất nhập cảng, giảm tiêu thụ. Hậu quả tiếp theo khó tránh được là kinh tế sẽ co cụm lại. Tình trạng này áp dụng cho cả Hoa Kỳ và Trung Quốc. Khi cảm nhận được sự thiệt hại to lớn đôi bên sẽ phải ngồi lại và tìm giải pháp dung hòa dù tạm thời. Đây có thể là một kịch bản rất có thể xẩy ra. Dù đôi bên tìm được giải pháp có thể chấp được, mối bang giao giữa hai nước sẽ không thể nào trở lại được như trước ngày Trump tuyên chiến và có thể cần nhiều năm để giải quyết những mâu thuẫn thương mại.
Kinh tế Hoa Kỳ trải qua một thời kỳ phát triển lâu dài nhất bắt đầu từ 2009, thời Tổng thống Obama, hiện nay đang bắt đầu chậm lại. Văn Phòng Ngân Sách Quốc Hội (Congressional Budget Office – CBO) dự đoán mức phát triển kinh tế của Hoa Kỳ trong năm 2019 sẽ là 2,3% so với 2,9% vào năm trước và sẽ xuống còn 1,8% vào 2020, dưới mức trung bình lịch sử. Cuộc điều nghiên của Bank of America vào tháng vừa qua cho thấy rằng tình trạng kinh tế trì trệ là mối lo ngại thứ ba sau thương mại và Trung Quốc và sắc suất về tình trạng trì trệ trong 12 tháng tới lần đầu tiên lên cao đến 25% kể từ tháng 7/2016. Khoảng 70% những nhà kinh tế được hỏi nhận định rằng tình trạng kinh tế trì trệ đã gần kề. Chính Tổng thống Trump gần đây không còn tranh cãi về kinh tế trì trệ nữa. Trong lần tiếp xúc với báo chí tại Nhà Trắng vào cuối tháng 8, ông cũng đã phải thừa nhận rằng chiến tranh thương mại với Trung Quốc có thể có những ảnh hưởng tiêu cực đối với Hoa Kỳ, nhưng đó là cái giá phải trả để đương đầu với Trung Quốc. Nguyễn Quốc Khải Nguồn : VOA, 23/09/2019
Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (World Trade Organization – WTO) phán xét rằng hành động này của Hoa Kỳ không hợp lý. Hơn một tháng sau, Tổng thống Trump áp đặt 25% thuế trên thép và 10% thuế trên nhôm nhập cảng từ Trung Quốc và các nước khác. Nhưng thương chiến thực sự bùng nổ lớn khi Trump áp đặt 25% thuế quan trên hàng Trung Quốc trị giá 34 tỉ USD vào tháng 7 năm vừa qua. Trung Quốc trả đũa bằng cách áp đặt thuế trên xe hơi và nông phẩm nhập khẩu từ Hoa Kỳ với một trị giá tương tự. Sau đó cho đến đầu tháng 6 năm nay, Hoa Kỳ đã áp đặt thuế quan mới và tăng thuế quan cũ ba lần. Trung Quốc trả đũa một cách tương tự. Tại hội nghị thượng đỉnh G-20 tại Osaka, Nhật Bản vào cuối tháng 6, đôi bên đồng ý tạm ngưng chiến trong khoảng hai tháng. Vào lúc 12:01 AM ngày 1/9 vừa qua, Tổng thống Trump phát động vòng thuế quan mới với thuế suất 15% áp đặt trên một phần cùa $300 tỉ hàng tiêu thụ và phần còn lại sẽ phải chịu thuế tương tự vào 15/12. Ngoài ra, Trump dọa sẽ tăng thuế lên 30% vào 1-10, phút chót hoãn lại vào 15/10, đối với một số hàng nhập cảng từ Trung Quốc trị giá 250 tỉ USD đã bị đánh thuế 25% trước đây. Để trả đũa, Trung Quốc tăng thuế trên 75 tỉ USD trị giá hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Những khoản tăng thuế quan mới đây nhất liên quan đến hàng hóa của giới tiêu thụ như quần áo, giầy dép, đồ chơi, TV, bút mực, bút chì, dụng cụ thể thao, nhạc cụ… liệt kê trong một danh sách dài 114 trang. Trước đây, Trump áp thuế trên những sản phẩm trung gian (intermediate good), máy móc và những bộ phận lắp ráp để các công ty dùng chế tạo những sản phẩm sau cùng (final product) người tiêu thụ khó thấy. Loạt thuế quan mới đánh trực tiếp vào người tiêu thụ đặc biệt vào đúng mùa mua sắm bận rộn nhất trong năm. Tổng thống Trump từng lặp đi lặp lại nhiều lần rằng Trung Quốc trả tất cả những thuế quan này. Sự thật ra sao thì những con số thống kê đã trả lời và mọi người đã biết. Về kỹ nghệ giầy dép, gần 99% số giầy dép bán ở Hoa Kỳ là hàng nhập cảng. Vào đầu năm nay, 173 công ty sản xuất giầy dép trên thế giới bao gồm Nike, Adidas, Clarks, Converse, Dr. Martens, viết thư yêu cầu Tổng thống Trump hủy bỏ tăng thuế nhập cảng vì ảnh hưởng đến giới công nhân. Thuế áp đặt trên giầy dép trung bình là 11,3%, nhưng trong vài trường hợp thuế lên cao tới 67,5%. Nếu áp đặt thêm thuế nữa, giá sẽ lên rất cao mà người tiêu thụ phải trả. Võ khí phi thuế quan Thương chiến không chỉ giới hạn trong phạm vi thuế quan, mà gần đây còn lan qua nhiều lãnh vực khác. Thật vậy, Hoa Kỳ đã áp dụng một số biện pháp phi thuế quan để đối phó với Trung Quốc như giới hạn đầu tư, tăng cường kiểm soát xuất khẩu để bảo vệ công nghệ Hoa Kỳ, đặc biệt là công nghệ thông tin, ra lệnh cho các công ty Mỹ ngay lập tức bắt đầu tìm nơi khác ngoài Trung Quốc để đầu tư, áp đặt lệ phí chống bán phá giá thép của Trung Quốc, Canada và Mễ Tây Cơ.
Tại Hoa Kỳ có khoảng 360.000 sinh viên Trung Quốc đang học tại các trường đại học vào 2018. Con số này sẽ giảm xuống trong thời gian sắp tới vì Hoa Kỳ tiếp tục giới hạn việc cấp và gia hạn hộ chiếu cho sinh viên và ngay cả học giả và nghiên cứu gia Trung Quốc. Lý do là Hoa Kỳ không muốn chuyển giao tài sản trí thức và công nghệ cho Trung Quốc, đặc biệt về những ngành như khoa học, công nghệ, kỹ sư và toán học (science, technology, engineering, mathematics – STEM). Một số sinh viên Trung Quốc đã ăn cắp tài liệu công nghệ cho Trung Quốc. Kể từ 2008, Trung Quốc bắt đầu có chương trình tuyển mộ "Ngàn Nhân Tài" kêu gọi công dân Trung Quốc ở hải ngoại giúp phát triển kinh tế quốc nội. Vào giữa tháng 5 vừa qua, một nghị sĩ và dân biểu Cộng hòa đã đệ trình Quốc hội một dự luật ngăn cấm việc cấp hộ chiếu sinh viên hay nghiên cứu cho bất cứ ai từng làm việc hay được bảo trợ bởi Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Mặc dù không nhập cảng nhiều hàng của Hoa Kỳ bằng giá trị của lượng hàng Hoa Kỳ nhập cảng từ Trung Quốc, đối thủ của Hoa Kỳ không ngần ngại dùng nhiều biện pháp phi thuế quan để bảo vệ kinh tế và trả đũa đối thủ.
Trung Quốc là một nước giữ trong tay nhiều công phiếu của Hoa Kỳ (US Government bond) nhất trị giá khoảng 1,1 ngàn tỉ USD. Vào tháng 3 vừa qua, Trung Quốc bán tống ra một số công phiếu này một cách nhanh chóng. Khi bán công phiếu, Trung Quốc làm giảm giá trị của đồng dollar và có thể làm xáo trộn kinh tế Hoa Kỳ. Vào giữa tháng 7 vừa qua, Trung Quốc tuyên bố sẽ giảm bớt 25% số công phiếu của Hoa Kỳ. Khi bán công phiếu Hoa Kỳ, Trung Quốc cũng bị thiệt hại vì công phiếu Hoa Kỳ là một trái phiếu bảo đảm và không có một công phiếu thứ hai để lựa chọn. Nhưng khi cần thiết, Trung Quốc vẫn có thể làm. Trung Quốc lấy cớ xe Mercedes-Benz SUV sản xuất tại Hoa Kỳ có vấn đề về thắng, nên đã trì hoãn không cho nhập cảnh vì lý do an toàn. Nhưng giới phân tách kỹ nghệ xe hơi cho rằng Trung Quốc muốn trả đũa Hoa Kỳ vì chính quyền Trump vừa tăng thuế lên hàng Trung Quốc. Vào đầu tháng 8, Ngân Hàng Trung Ương của Trung Quốc không can thiệp, để cho đồng nhân dân tệ theo thị trường giảm giá 2% trong ba ngày xuống tới mức thấp nhất 7 yuan / 1 US dollar kể từ 2008 vì ảnh hưởng của thuế quan. Trump kết án Trung Quốc thao túng đồng tiền là sai lầm trong trường hợp này. Dù Trung Quốc có thật sự thao túng đồng tiền, Trump cũng không có thẩm quyền gì đối với chính sách hối đoái của Trung Quốc. Cùng trong một ngày, Trung Quốc tuyên bố hoàn toàn chấm dứt mua nông phẩm của Hoa Kỳ, đồng thời tăng cường mua nông phẩm của Argentina, Brazil và Nga.
Thiệt hại của Trung Quốc Cũng như ở Hoa Kỳ, sự bất ổn gây ra bởi chiến tranh thương mại đã làm cho những nhà đầu tư ở Trung Quốc mất đi một phần tín cậy. Khoảng 44% công ty ngoại quốc và 30% công ty Trung Quốc nói rằng họ sẽ chuyển một phần đầu tư từ Trung Quốc qua các nước khác, đặc biệt là Việt Nam và Thái Lan. Tuy nhiên khuynh hướng này đã xuất hiện nhiều năm nay vì nhân công Trung Quốc và đất đai trở nên đắt đỏ. Chiến tranh thương mại chỉ đẩy mạnh thêm khuynh hướng này. Sớm muộn Trung Quốc sẽ không còn là xưởng sản xuất hàng công nghệ thấp của thế giới. Trung Quốc đang chuyển qua công nghệ cao. Trên thực tế các công ty ở Trung Quốc cũng cần nhiều năm mới có thể để di chuyển qua nước khác vì cần phải cứu xét những yếu tố như nhân công, đất đai, nhà ở, huấn nghệ, thuế vụ, môi trường, luật lệ. Lực lượng nhân công ở Việt Nam và Thái Lan lần lượt là 54,8 triệu và 38,4 triệu người khó có thể thay thế lực lượng nhân công lớn lao với 806,7 triệu người của Trung Quốc. Việc Tổng thống Trump kêu gọi các công ty di chuyển về Mỹ là chuyện không thực tế vì giá nhân công ở Mỹ quá đắt đỏ.
Vào giữa năm ngoái, công ty sản xuất xe mô tô Harley-Davidson đã phải quyết định di chuyển các cơ xưởng sản xuất ra khỏi Hoa Kỳ để tránh thuế quan của Trump áp đặt trên thép và nhôm và đồng thời tránh thuế nhập cảng của Liên Hiệp Châu Âu. Tổng thống Trump đã kết tội Harley-Davidson là đầu hàng và đe dọa đánh thuế công ty này. Tổng thống Trump tuyên bố nguyên văn như sau : "Các công ty vĩ đại của Hoa Kỳ nay được lệnh ngay lập tức tìm kiếm một nước thay thế Trung Quốc, bao gồm việc đưa các công ty của quý vị về nhà và sản xuất các sản phẩm của quý vị ở Hoa Kỳ". Trump dựa vào đạo luật "International emergency Economic powers Act of 1977". Tuy nhiên đạo luật này được thiết lập nhằm mục đích xác định và giới hạn quyền hành của tổng thống về vấn đề kinh tế chứ không phải để cho phép tổng thống chấm dứt quan hệ thương mại với một đối tác vì tranh chấp về thuế quan. Trong 42 năm qua, đạo luật này chỉ áp dụng đối với một số nước ngoài vòng pháp luật hay bao che ma túy và chỉ áp dụng sau khi tình trạng khẩn cấp được ban hành.
Đạo luật chỉ ngăn cấm chuyển tiền trong tương lai chứ không áp dụng cho những đầu tư trong quá khứ. Trên thực tế, di chuyển công ty từ Trung Quốc qua Việt Nam chẳng hạn, chỉ có lợi cho Việt Nam. Thay vì mua TV sản xuất tại Trung Quốc, người Mỹ mua TV sản xuất tại Việt Nam, cán cân thương mại của Hoa Kỳ vẫn không có gì thay đổi, ngoại trừ Trump có ẩn ý nào khác. Ngay sau khi Tổng thống Trump ra lệnh cho các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc, Costco, một công ty bán sỉ của Hoa Kỳ cho các thành viên, đã khai trương một tiệm đầu tiên tại Trung Quốc ở thành phố Shanghai vào cuối tháng 8 vừa qua. Ngoài ra, cũng vì chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, số hàng xuất khẩu của Trung Quốc giảm, Trung Quốc phải dựa vào thị trường tiêu thụ quốc nội. 73% thành viên của Phòng Thương Mại Hoa Kỳ miền Nam Trung Quốc cho biết hàng sản xuất chủ yếu bán tại những thị trường địa phương so với con số 23% vào năm 2003. Kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại trước khi có chiến tranh thương mại. Mức phát triển kinh tế của Trung Quốc là 7,3% vào 2014, giảm dần xuống còn 6,6% vào 2018. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế dự đoán 6,2% và 6,0% cho 2019 và 2020. Con số về cán cân thương mại (trade balance) cho thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại rõ hơn xuất siêu của Trung Quốc đối với Hoa Kỳ giảm từ 4,4% vào năm 2016 xuống còn 2,9% vào 2018 và 3,1% vào 2019. Mặc dù có chiến tranh thương mại, Hoa Kỳ vẫn gia tăng nhập cảng hàng của Trung Quốc, từ 462,4 tỉ USD vào 2016, lên đến 505,2 tỉ USD vào 2017 và 539,7 tỉ USD vào 2018 và số nhập siêu của Hoa Kỳ tăng từ 346,8 tỉ USD lên đến 375,4 tỉ USD và 419,5 tỉ USD trong ba năm. Phân tích mức đầu tư, tiêu thụ tư nhân và hoạt động của các cơ xưởng cho thấy kinh tế của Trung Quốc giảm đáng kể trong năm vừa qua. Hoạt động xây cất nhà giảm vì giá vật liệu tăng bao gồm thép, nhôm, gạch, xi măng. Thiệt hại của Hoa Kỳ Thương chiến đang gây thiệt hại cho kinh tế Hoa Kỳ. Nổi bật nhất là khu vực nông nghiệp. Trong cuộc phỏng vấn của MSNBC vào cuối tháng 8 vừa qua, ông Roger Johnson, Chủ tịch của Nghiệp Đoàn Nông Dân Toàn Quốc (National Farmers Union – NFU), đại diện cho hàng trăm ngàn gia đình nông dân đã lên án chính sách thuế quan của Tổng thống Trump. Ông nói "Hiện nay nông nghiệp có rất nhiều lo lắng về tài chánh. Lợi tức nông nghiệp chỉ bằng khoảng một nửa sáu năm về trước. Nợ gần đến mức kỷ lục. Tình trạng phá sản gia tăng. Tất cả những điều mà ông đang thảo luận đã tạo ra một sự bất ổn lớn lao". Trong khi đó nông dân phải mua các nông cơ như máy cầy, máy gặt với giá cao vì Trump áp đặt thuế trên thép và nhôm. Bà Patty Edelburg, Phó Chủ tịch của NFU gần đây tuyên bố với Fox News rằng "Thật là điên khùng. Chúng tôi hiện đang có nhiều trường hợp phá sản, nhiều trường hợp nông dân tự sát. Chiến tranh thương mại với Trung Quốc đã góp phần vào tình trạng tài chánh căng thẳng. Chúng tôi đã mất thị trường xuất cảng mà chúng tôi đã có trong 30 năm qua mà chúng tôi sẽ không có may mắn nào để lấy lại". Theo American Farm Bureau Federation, trị giá nông phẩm xuất cảng qua Trung Quốc là 19,5 tỉ USD vào 2017, 9,1 tỉ USD vào 2018, 1,3 tỉ USD trong sáu tháng đầu của 2019 và nay là số không. Trung Quốc trước đây là thị trường xuất khẩu nông phẩm đứng hạng thứ năm sau Canada, Mexico, Liên Hiệp Châu Âu và Nhật Bản. Chính quyền Trump cho tới nay đã phải trợ cấp làm hai lần tổng cộng 28 tỉ USD tiền mặt cho nông dân Hoa Kỳ. Số tiền này lấy từ tiền thuế áp đặt trên hàng nhập cảng từ Trung Quốc mà các công ty nhập cảng Mỹ phải trả trước khi nhận hàng. Khu vực thứ hai của Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề của thương chiến là công nghệ xe hơi. Vào cuối năm vừa qua, General Motors tuyên bố đóng cửa năm xưởng máy và sa thải gần 15.000 công nhân vì hậu quả của chiến tranh thương mại và dự đoán kinh tế trì trệ đã gần kề. Công ty Ford Motor trước đó cũng đã có quyết định tương tự. Chi phí vật liệu như thép và nhôm và giá bộ phận gia nhập cảng gia tăng do thuế quan cộng với số xe hơi bán ra giảm khiến cho GM và Ford phải tìm cách thu hẹp hoạt động.
Trong năm 2017, Hoa Kỳ xuất cảng qua Trung Quốc 276,000 xe hơi. Do thương chiến, vào tháng 8 năm ngoái, Trung Quốc quyết định áp đặt 25% thuế trên 16 tỉ USD hàng nhập cảng từ Hoa Kỳ trong đó có xe hơi trị giá khoảng 10 tỉ USD. Trước thương chiến, xe hơi Mỹ đã phải chịu thuế 25%, với thuế mới cộng vào giá xe hơi Mỹ sẽ tăng rất cao. Một xe Ford Mustang trị giá 35.000 USD. Sau hai lần thuế 25%, giá sẽ là 54.700 USD. Nói chung, xe hơi sản xuất tại Mỹ với thuế quan sẽ khó có thể sống được ở Trung Quốc, một thị trường xe hơi lớn nhất thế giới. Ngược lại, Trung Quốc xuất cảng 50.000 xe hơi qua Mỹ vào 2017. Center for Automobile Research dự đoán rằng số xe hơi Trung Quốc sẽ tăng lên đến 225.000 chiếc vào 2019 và 500.000 vào 2023 nếu không bị giới hạn bởi hàng rào thuế quan mới. Chắc chắn chính quyền Trump sẽ ngăn chặn tham vọng xe hơi của Trung Quốc nếu chiến tranh thương mại tiếp tục leo thang. Cuộc điều nghiên các cơ sở kinh doanh của Hoa Kỳ bởi United Bank of Switzerland (UBS) mới đây cho thấy rằng 67% chủ nhân của các cơ sở kinh doanh này cho rằng thương chiến gây ảnh hưởng tiêu cực trên kinh tế Hoa Kỳ và thế giới và 24% nói rằng thương chiến ảnh hưởng xấu đến cả việc làm ăn của ngay chính họ.
Cuộc điều nghiên này cho thấy thêm rằng chỉ có 25% cơ sở kinh doanh dự trù mướn thêm nhân công so với 46% vào ba tháng trước đó. Tương tự như vậy, chỉ có 24% dự trù tăng đầu tư so với 36% trước đó. Nếu chiến tranh thương mại tiếp tục hai con số mướn công nhân và đầu tư giảm xuống lần lượt còn 13% và 11%. Các cơ sở kinh doanh mướn thêm người và tăng đầu tư là dấu hiệu kinh tế phát triển. Trái lại, nếu họ giảm bớt chi tiêu vào nhân công và đầu tư, kinh tế sẽ co cụm lại. Hiện nay Hoa Kỳ đang ở trong tình trạng này. Chính sự bất ổn tạo ra bởi chiến tranh thương mại khiến các nhà kinh doanh không thể tiến đoán nhu cầu cũng như phí tổn sản xuất. Điều này cũng đủ để buộc các nhà kinh doanh phải chờ đợi và hoãn mọi quyết định phát triển hoạt động của công ty. Theo thống kê của U.S. Census Bureau thuộc Bộ Thương Mại, số máy móc và dụng cụ nhập cảng vào Hoa Kỳ vào tháng 7/2019 giảm xuống thấp nhất kể từ 2017.
Cuộc điều nghiên nhiều cơ sở sản xuất công nghệ do báo Wall Street Journal thực hiện mới đây cũng cho thấy rằng vì chiến tranh thương mại và chính sách thay đổi tùy hứng của Tổng thống Trump, các cơ sở này đã phải cắt giảm chi tiêu. Tuy nhiên, Tổng thống Trump cho rằng các công ty quản trị kém, làm ăn thất bại nay quy trách nhiệm cho thuế quan. Ông Trump không bao giờ nhận mình sai và luôn luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác. Mặc dù tỉ lệ thất nghiệp 3,7% ở Hoa Kỳ vào tháng 8 vừa qua thấp nhất trong 50 năm vừa qua, nhưng nếu không có chiến tranh thương mại với Trung Quốc, tỉ lệ này còn xuống thấp hơn nữa theo sự phân tích của Moody’s Analytics. Thương chiến đã làm mất đi 300.000 việc làm và làm giảm tổng sản phẩm nội địa khoảng 0,3%. Nếu thuế quan tiếp tục như hiện nay, Hoa Kỳ sẽ mất thêm khoảng 450.000 việc làm trong ba tháng tới. Nếu thương chiến kéo dài hết 2020, số việc làm mất đi thêm sẽ lên tới 900.000. Kết luận Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục trở thành căng thẳng hơn trước khi có thể cải thiện. Thay vì thành lập một liên minh quốc tế chống lại chính sách thương mại áp chế của Trung Quốc, Tổng thống Trump đã gây chiến trước hết với hầu hết các đồng minh của Hoa Kỳ và sau cùng mới chiếu cố riêng đến Trung Quốc.
Thay vì dựa vào WTO để chống cách hành nghề buôn bán của Trung Quốc, Trump lại chống lại tổ chức này. Hai sai lầm căn bản này đã đưa đến một hậu quả tất yếu là sự hỗn loạn thị trường và nguy cơ kinh tế trì trệ cho cả thế giới chứ không riêng gì cho Hoa Kỳ và Trung Quốc. Một sai lầm căn bản khác cần phải nhấn mạnh là Trump đã đưa ra một số đòi hỏi đơn phương quá đáng đối với Trung Quốc, một quốc gia có nền kinh tế lớn và đông dân nhất thế giới, hơn cả Liên Hiệp Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật nếu tính theo hối suất mãi lực quân bình (purchasing power parity - PPP). Đòi hỏi của Trump bao gồm (1) Trung Quốc giảm xuất siêu với Hoa Kỳ ít nhất 200 tỉ USD vào 2020 tức khoảng 60% ; (2) Trung Quốc chấm dứt bao cấp những công ty công nghệ ; (3) Trung Quốc chấm dứt ăn cắp tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ ; (4) Trung Quốc giảm thuế quan cho hang Mỹ vào 2020 ; (5) Trung Quốc không trả đũa Hoa Kỳ gồm cả nông dân Hoa Kỳ ; (6) Trung Quốc mở thị trường cho đầu tư của Hoa Kỳ. Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ không có bên thắng bên thua. mà cả hai phe đều đang thua và sẽ tiếp tục thua. Nếu càng kéo dài đôi bên sẽ càng thua đậm. Chiến tranh thương mại hiện nay đang tạo ra nhiều bất ổn. Sự bất ổn trở nên trầm trọng hơn một cách không cần thiết vì cách làm việc tùy hứng, tiền hậu bất nhất của ông Trump. Sự bất ổn khiến các công ty tạm ngưng phát triển, giảm chi tiêu để tránh rủi ro. Thêm vào đó, thuế quan làm gia tăng giá cả, giảm xuất nhập cảng, giảm tiêu thụ. Hậu quả tiếp theo khó tránh được là kinh tế sẽ co cụm lại. Tình trạng này áp dụng cho cả Hoa Kỳ và Trung Quốc. Khi cảm nhận được sự thiệt hại to lớn đôi bên sẽ phải ngồi lại và tìm giải pháp dung hòa dù tạm thời. Đây có thể là một kịch bản rất có thể xẩy ra. Dù đôi bên tìm được giải pháp có thể chấp được, mối bang giao giữa hai nước sẽ không thể nào trở lại được như trước ngày Trump tuyên chiến và có thể cần nhiều năm để giải quyết những mâu thuẫn thương mại.
Kinh tế Hoa Kỳ trải qua một thời kỳ phát triển lâu dài nhất bắt đầu từ 2009, thời Tổng thống Obama, hiện nay đang bắt đầu chậm lại. Văn Phòng Ngân Sách Quốc Hội (Congressional Budget Office – CBO) dự đoán mức phát triển kinh tế của Hoa Kỳ trong năm 2019 sẽ là 2,3% so với 2,9% vào năm trước và sẽ xuống còn 1,8% vào 2020, dưới mức trung bình lịch sử. Cuộc điều nghiên của Bank of America vào tháng vừa qua cho thấy rằng tình trạng kinh tế trì trệ là mối lo ngại thứ ba sau thương mại và Trung Quốc và sắc suất về tình trạng trì trệ trong 12 tháng tới lần đầu tiên lên cao đến 25% kể từ tháng 7/2016. Khoảng 70% những nhà kinh tế được hỏi nhận định rằng tình trạng kinh tế trì trệ đã gần kề. Chính Tổng thống Trump gần đây không còn tranh cãi về kinh tế trì trệ nữa. Trong lần tiếp xúc với báo chí tại Nhà Trắng vào cuối tháng 8, ông cũng đã phải thừa nhận rằng chiến tranh thương mại với Trung Quốc có thể có những ảnh hưởng tiêu cực đối với Hoa Kỳ, nhưng đó là cái giá phải trả để đương đầu với Trung Quốc. Nguyễn Quốc Khải Nguồn : VOA, 23/09/2019
Cách đây khoảng hai tuần Bộ trưởng Ngân Khố Hoa Kỳ Steven Mnuchin tuyên bố rằng chiến tranh thương mại với Trung Quốc không ảnh hưởng gì đến nền kinh tế Hoa Kỳ và hiện nay không có dấu hiệu nào cho thấy kinh tế của Hoa Kỳ bị trì trệ. Ông Mnuchin nói tiếp "Kinh tế thế giới đang phát triển chậm lại một cách đáng kể ở Trung Quốc lẫn Âu châu. Nhưng khi nhìn vào nước Mỹ, chúng ta tiếp tục thấy điểm phát triển chói lọi". Trong khi đó, Bộ trưởng Thương Mại Wilbur Ross nói một cách mâu thuẫn rằng Tổng thống Trump hoãn áp thuế quan vào một số hàng Trung Quốc dự trù váo tháng 9 cho đến cuối năm không phải để nhượng bộ Trung Quốc mà là để giúp người tiêu thụ trong mùa Giáng Sinh sắp tới. Bài báo này sẽ tìm hiểu thực hư ra sao.
Thương chiến leo tnang
Trước hết chúng ta duyệt lại diễn biến của cuộc chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Nó bắt đầu cách đây 20 tháng, khi Tổng thống Donald Trump áp đặt thuế quan và hạn ngạch (quota) vào ngày 22-1-2018 trên máy giặt và panô mặt trời (solar panel) nhập khẩu từ Trung Quốc. Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (World Trade Organization – WTO) phán xét rằng hành động này của Hoa Kỳ không hợp lý. Hơn một tháng sau, Tổng thống Trump áp đặt 25% thuế trên thép và 10% thuế trên nhôm nhập cảng từ Trung Quốc và các nước khác. Nhưng thương chiến thực sự bùng nổ lớn khi Trump áp đặt 25% thuế quan trên hàng Trung Quốc trị giá 34 tỉ USD vào tháng 7 năm vừa qua. Trung Quốc trả đũa bằng cách áp đặt thuế trên xe hơi và nông phẩm nhập khẩu từ Hoa Kỳ với một trị giá tương tự.
Sau đó cho đến đầu tháng 6 năm nay, Hoa Kỳ đã áp đặt thuế quan mới và tăng thuế quan cũ ba lần. Trung Quốc trả đũa một cách tương tự. Tại hội nghị thượng đỉnh G-20 tại Osaka, Nhật Bản vào cuối tháng 6, đôi bên đồng ý tạm ngưng chiến trong khoảng hai tháng. Vào lúc 12:01 AM ngày 1/9 vừa qua, Tổng thống Trump phát động vòng thuế quan mới với thuế suất 15% áp đặt trên một phần cùa $300 tỉ hàng tiêu thụ và phần còn lại sẽ phải chịu thuế tương tự vào 15/12. Ngoài ra, Trump dọa sẽ tăng thuế lên 30% vào 1-10, phút chót hoãn lại vào 15/10, đối với một số hàng nhập cảng từ Trung Quốc trị giá 250 tỉ USD đã bị đánh thuế 25% trước đây. Để trả đũa, Trung Quốc tăng thuế trên 75 tỉ USD trị giá hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Những khoản tăng thuế quan mới đây nhất liên quan đến hàng hóa của giới tiêu thụ như quần áo, giầy dép, đồ chơi, TV, bút mực, bút chì, dụng cụ thể thao, nhạc cụ… liệt kê trong một danh sách dài 114 trang. Trước đây, Trump áp thuế trên những sản phẩm trung gian (intermediate good), máy móc và những bộ phận lắp ráp để các công ty dùng chế tạo những sản phẩm sau cùng (final product) người tiêu thụ khó thấy. Loạt thuế quan mới đánh trực tiếp vào người tiêu thụ đặc biệt vào đúng mùa mua sắm bận rộn nhất trong năm. Tổng thống Trump từng lặp đi lặp lại nhiều lần rằng Trung Quốc trả tất cả những thuế quan này. Sự thật ra sao thì những con số thống kê đã trả lời và mọi người đã biết.
Về kỹ nghệ giầy dép, gần 99% số giầy dép bán ở Hoa Kỳ là hàng nhập cảng. Vào đầu năm nay, 173 công ty sản xuất giầy dép trên thế giới bao gồm Nike, Adidas, Clarks, Converse, Dr. Martens, viết thư yêu cầu Tổng thống Trump hủy bỏ tăng thuế nhập cảng vì ảnh hưởng đến giới công nhân. Thuế áp đặt trên giầy dép trung bình là 11,3%, nhưng trong vài trường hợp thuế lên cao tới 67,5%. Nếu áp đặt thêm thuế nữa, giá sẽ lên rất cao mà người tiêu thụ phải trả.
Võ khí phi thuế quan
Thương chiến không chỉ giới hạn trong phạm vi thuế quan, mà gần đây còn lan qua nhiều lãnh vực khác. Thật vậy, Hoa Kỳ đã áp dụng một số biện pháp phi thuế quan để đối phó với Trung Quốc như giới hạn đầu tư, tăng cường kiểm soát xuất khẩu để bảo vệ công nghệ Hoa Kỳ, đặc biệt là công nghệ thông tin, ra lệnh cho các công ty Mỹ ngay lập tức bắt đầu tìm nơi khác ngoài Trung Quốc để đầu tư, áp đặt lệ phí chống bán phá giá thép của Trung Quốc, Canada và Mễ Tây Cơ.
Tại Hoa Kỳ có khoảng 360.000 sinh viên Trung Quốc đang học tại các trường đại học vào 2018. Con số này sẽ giảm xuống trong thời gian sắp tới vì Hoa Kỳ tiếp tục giới hạn việc cấp và gia hạn hộ chiếu cho sinh viên và ngay cả học giả và nghiên cứu gia Trung Quốc. Lý do là Hoa Kỳ không muốn chuyển giao tài sản trí thức và công nghệ cho Trung Quốc, đặc biệt về những ngành như khoa học, công nghệ, kỹ sư và toán học (science, technology, engineering, mathematics – STEM). Một số sinh viên Trung Quốc đã ăn cắp tài liệu công nghệ cho Trung Quốc. Kể từ 2008, Trung Quốc bắt đầu có chương trình tuyển mộ "Ngàn Nhân Tài" kêu gọi công dân Trung Quốc ở hải ngoại giúp phát triển kinh tế quốc nội. Vào giữa tháng 5 vừa qua, một nghị sĩ và dân biểu Cộng hòa đã đệ trình Quốc hội một dự luật ngăn cấm việc cấp hộ chiếu sinh viên hay nghiên cứu cho bất cứ ai từng làm việc hay được bảo trợ bởi Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.
Mặc dù không nhập cảng nhiều hàng của Hoa Kỳ bằng giá trị của lượng hàng Hoa Kỳ nhập cảng từ Trung Quốc, đối thủ của Hoa Kỳ không ngần ngại dùng nhiều biện pháp phi thuế quan để bảo vệ kinh tế và trả đũa đối thủ.
Trung Quốc là một nước giữ trong tay nhiều công phiếu của Hoa Kỳ (US Government bond) nhất trị giá khoảng 1,1 ngàn tỉ USD. Vào tháng 3 vừa qua, Trung Quốc bán tống ra một số công phiếu này một cách nhanh chóng. Khi bán công phiếu, Trung Quốc làm giảm giá trị của đồng dollar và có thể làm xáo trộn kinh tế Hoa Kỳ. Vào giữa tháng 7 vừa qua, Trung Quốc tuyên bố sẽ giảm bớt 25% số công phiếu của Hoa Kỳ. Khi bán công phiếu Hoa Kỳ, Trung Quốc cũng bị thiệt hại vì công phiếu Hoa Kỳ là một trái phiếu bảo đảm và không có một công phiếu thứ hai để lựa chọn. Nhưng khi cần thiết, Trung Quốc vẫn có thể làm.
Trung Quốc lấy cớ xe Mercedes-Benz SUV sản xuất tại Hoa Kỳ có vấn đề về thắng, nên đã trì hoãn không cho nhập cảnh vì lý do an toàn. Nhưng giới phân tách kỹ nghệ xe hơi cho rằng Trung Quốc muốn trả đũa Hoa Kỳ vì chính quyền Trump vừa tăng thuế lên hàng Trung Quốc.
Vào đầu tháng 8, Ngân Hàng Trung Ương của Trung Quốc không can thiệp, để cho đồng nhân dân tệ theo thị trường giảm giá 2% trong ba ngày xuống tới mức thấp nhất 7 yuan / 1 US dollar kể từ 2008 vì ảnh hưởng của thuế quan. Trump kết án Trung Quốc thao túng đồng tiền là sai lầm trong trường hợp này. Dù Trung Quốc có thật sự thao túng đồng tiền, Trump cũng không có thẩm quyền gì đối với chính sách hối đoái của Trung Quốc. Cùng trong một ngày, Trung Quốc tuyên bố hoàn toàn chấm dứt mua nông phẩm của Hoa Kỳ, đồng thời tăng cường mua nông phẩm của Argentina, Brazil và Nga.
Thiệt hại của Trung Quốc
Cũng như ở Hoa Kỳ, sự bất ổn gây ra bởi chiến tranh thương mại đã làm cho những nhà đầu tư ở Trung Quốc mất đi một phần tín cậy. Khoảng 44% công ty ngoại quốc và 30% công ty Trung Quốc nói rằng họ sẽ chuyển một phần đầu tư từ Trung Quốc qua các nước khác, đặc biệt là Việt Nam và Thái Lan. Tuy nhiên khuynh hướng này đã xuất hiện nhiều năm nay vì nhân công Trung Quốc và đất đai trở nên đắt đỏ. Chiến tranh thương mại chỉ đẩy mạnh thêm khuynh hướng này. Sớm muộn Trung Quốc sẽ không còn là xưởng sản xuất hàng công nghệ thấp của thế giới. Trung Quốc đang chuyển qua công nghệ cao.
Trên thực tế các công ty ở Trung Quốc cũng cần nhiều năm mới có thể để di chuyển qua nước khác vì cần phải cứu xét những yếu tố như nhân công, đất đai, nhà ở, huấn nghệ, thuế vụ, môi trường, luật lệ. Lực lượng nhân công ở Việt Nam và Thái Lan lần lượt là 54,8 triệu và 38,4 triệu người khó có thể thay thế lực lượng nhân công lớn lao với 806,7 triệu người của Trung Quốc.
Việc Tổng thống Trump kêu gọi các công ty di chuyển về Mỹ là chuyện không thực tế vì giá nhân công ở Mỹ quá đắt đỏ. Vào giữa năm ngoái, công ty sản xuất xe mô tô Harley-Davidson đã phải quyết định di chuyển các cơ xưởng sản xuất ra khỏi Hoa Kỳ để tránh thuế quan của Trump áp đặt trên thép và nhôm và đồng thời tránh thuế nhập cảng của Liên Hiệp Châu Âu. Tổng thống Trump đã kết tội Harley-Davidson là đầu hàng và đe dọa đánh thuế công ty này.
Tổng thống Trump tuyên bố nguyên văn như sau : "Các công ty vĩ đại của Hoa Kỳ nay được lệnh ngay lập tức tìm kiếm một nước thay thế Trung Quốc, bao gồm việc đưa các công ty của quý vị về nhà và sản xuất các sản phẩm của quý vị ở Hoa Kỳ".
Trump dựa vào đạo luật "International emergency Economic powers Act of 1977". Tuy nhiên đạo luật này được thiết lập nhằm mục đích xác định và giới hạn quyền hành của tổng thống về vấn đề kinh tế chứ không phải để cho phép tổng thống chấm dứt quan hệ thương mại với một đối tác vì tranh chấp về thuế quan. Trong 42 năm qua, đạo luật này chỉ áp dụng đối với một số nước ngoài vòng pháp luật hay bao che ma túy và chỉ áp dụng sau khi tình trạng khẩn cấp được ban hành. Đạo luật chỉ ngăn cấm chuyển tiền trong tương lai chứ không áp dụng cho những đầu tư trong quá khứ.
Trên thực tế, di chuyển công ty từ Trung Quốc qua Việt Nam chẳng hạn, chỉ có lợi cho Việt Nam. Thay vì mua TV sản xuất tại Trung Quốc, người Mỹ mua TV sản xuất tại Việt Nam, cán cân thương mại của Hoa Kỳ vẫn không có gì thay đổi, ngoại trừ Trump có ẩn ý nào khác.
Ngay sau khi Tổng thống Trump ra lệnh cho các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc, Costco, một công ty bán sỉ của Hoa Kỳ cho các thành viên, đã khai trương một tiệm đầu tiên tại Trung Quốc ở thành phố Shanghai vào cuối tháng 8 vừa qua.
Ngoài ra, cũng vì chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, số hàng xuất khẩu của Trung Quốc giảm, Trung Quốc phải dựa vào thị trường tiêu thụ quốc nội. 73% thành viên của Phòng Thương Mại Hoa Kỳ miền Nam Trung Quốc cho biết hàng sản xuất chủ yếu bán tại những thị trường địa phương so với con số 23% vào năm 2003.
Kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại trước khi có chiến tranh thương mại. Mức phát triển kinh tế của Trung Quốc là 7,3% vào 2014, giảm dần xuống còn 6,6% vào 2018. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế dự đoán 6,2% và 6,0% cho 2019 và 2020. Con số về cán cân thương mại (trade balance) cho thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại rõ hơn xuất siêu của Trung Quốc đối với Hoa Kỳ giảm từ 4,4% vào năm 2016 xuống còn 2,9% vào 2018 và 3,1% vào 2019.
Mặc dù có chiến tranh thương mại, Hoa Kỳ vẫn gia tăng nhập cảng hàng của Trung Quốc, từ 462,4 tỉ USD vào 2016, lên đến 505,2 tỉ USD vào 2017 và 539,7 tỉ USD vào 2018 và số nhập siêu của Hoa Kỳ tăng từ 346,8 tỉ USD lên đến 375,4 tỉ USD và 419,5 tỉ USD trong ba năm.
Phân tích mức đầu tư, tiêu thụ tư nhân và hoạt động của các cơ xưởng cho thấy kinh tế của Trung Quốc giảm đáng kể trong năm vừa qua. Hoạt động xây cất nhà giảm vì giá vật liệu tăng bao gồm thép, nhôm, gạch, xi măng.
Thiệt hại của Hoa Kỳ
Thương chiến đang gây thiệt hại cho kinh tế Hoa Kỳ. Nổi bật nhất là khu vực nông nghiệp.
Trong cuộc phỏng vấn của MSNBC vào cuối tháng 8 vừa qua, ông Roger Johnson, Chủ tịch của Nghiệp Đoàn Nông Dân Toàn Quốc (National Farmers Union – NFU), đại diện cho hàng trăm ngàn gia đình nông dân đã lên án chính sách thuế quan của Tổng thống Trump. Ông nói "Hiện nay nông nghiệp có rất nhiều lo lắng về tài chánh. Lợi tức nông nghiệp chỉ bằng khoảng một nửa sáu năm về trước. Nợ gần đến mức kỷ lục. Tình trạng phá sản gia tăng. Tất cả những điều mà ông đang thảo luận đã tạo ra một sự bất ổn lớn lao". Trong khi đó nông dân phải mua các nông cơ như máy cầy, máy gặt với giá cao vì Trump áp đặt thuế trên thép và nhôm.
Bà Patty Edelburg, Phó Chủ tịch của NFU gần đây tuyên bố với Fox News rằng "Thật là điên khùng. Chúng tôi hiện đang có nhiều trường hợp phá sản, nhiều trường hợp nông dân tự sát. Chiến tranh thương mại với Trung Quốc đã góp phần vào tình trạng tài chánh căng thẳng. Chúng tôi đã mất thị trường xuất cảng mà chúng tôi đã có trong 30 năm qua mà chúng tôi sẽ không có may mắn nào để lấy lại".
Theo American Farm Bureau Federation, trị giá nông phẩm xuất cảng qua Trung Quốc là 19,5 tỉ USD vào 2017, 9,1 tỉ USD vào 2018, 1,3 tỉ USD trong sáu tháng đầu của 2019 và nay là số không. Trung Quốc trước đây là thị trường xuất khẩu nông phẩm đứng hạng thứ năm sau Canada, Mexico, Liên Hiệp Châu Âu và Nhật Bản.
Chính quyền Trump cho tới nay đã phải trợ cấp làm hai lần tổng cộng 28 tỉ USD tiền mặt cho nông dân Hoa Kỳ. Số tiền này lấy từ tiền thuế áp đặt trên hàng nhập cảng từ Trung Quốc mà các công ty nhập cảng Mỹ phải trả trước khi nhận hàng.
Khu vực thứ hai của Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề của thương chiến là công nghệ xe hơi. Vào cuối năm vừa qua, General Motors tuyên bố đóng cửa năm xưởng máy và sa thải gần 15.000 công nhân vì hậu quả của chiến tranh thương mại và dự đoán kinh tế trì trệ đã gần kề. Công ty Ford Motor trước đó cũng đã có quyết định tương tự. Chi phí vật liệu như thép và nhôm và giá bộ phận gia nhập cảng gia tăng do thuế quan cộng với số xe hơi bán ra giảm khiến cho GM và Ford phải tìm cách thu hẹp hoạt động.
Trong năm 2017, Hoa Kỳ xuất cảng qua Trung Quốc 276,000 xe hơi. Do thương chiến, vào tháng 8 năm ngoái, Trung Quốc quyết định áp đặt 25% thuế trên 16 tỉ USD hàng nhập cảng từ Hoa Kỳ trong đó có xe hơi trị giá khoảng 10 tỉ USD. Trước thương chiến, xe hơi Mỹ đã phải chịu thuế 25%, với thuế mới cộng vào giá xe hơi Mỹ sẽ tăng rất cao. Một xe Ford Mustang trị giá 35.000 USD. Sau hai lần thuế 25%, giá sẽ là 54.700 USD. Nói chung, xe hơi sản xuất tại Mỹ với thuế quan sẽ khó có thể sống được ở Trung Quốc, một thị trường xe hơi lớn nhất thế giới.
Ngược lại, Trung Quốc xuất cảng 50.000 xe hơi qua Mỹ vào 2017. Center for Automobile Research dự đoán rằng số xe hơi Trung Quốc sẽ tăng lên đến 225.000 chiếc vào 2019 và 500.000 vào 2023 nếu không bị giới hạn bởi hàng rào thuế quan mới. Chắc chắn chính quyền Trump sẽ ngăn chặn tham vọng xe hơi của Trung Quốc nếu chiến tranh thương mại tiếp tục leo thang.
Cuộc điều nghiên các cơ sở kinh doanh của Hoa Kỳ bởi United Bank of Switzerland (UBS) mới đây cho thấy rằng 67% chủ nhân của các cơ sở kinh doanh này cho rằng thương chiến gây ảnh hưởng tiêu cực trên kinh tế Hoa Kỳ và thế giới và 24% nói rằng thương chiến ảnh hưởng xấu đến cả việc làm ăn của ngay chính họ. Cuộc điều nghiên này cho thấy thêm rằng chỉ có 25% cơ sở kinh doanh dự trù mướn thêm nhân công so với 46% vào ba tháng trước đó. Tương tự như vậy, chỉ có 24% dự trù tăng đầu tư so với 36% trước đó. Nếu chiến tranh thương mại tiếp tục hai con số mướn công nhân và đầu tư giảm xuống lần lượt còn 13% và 11%.
Các cơ sở kinh doanh mướn thêm người và tăng đầu tư là dấu hiệu kinh tế phát triển. Trái lại, nếu họ giảm bớt chi tiêu vào nhân công và đầu tư, kinh tế sẽ co cụm lại. Hiện nay Hoa Kỳ đang ở trong tình trạng này. Chính sự bất ổn tạo ra bởi chiến tranh thương mại khiến các nhà kinh doanh không thể tiến đoán nhu cầu cũng như phí tổn sản xuất. Điều này cũng đủ để buộc các nhà kinh doanh phải chờ đợi và hoãn mọi quyết định phát triển hoạt động của công ty. Theo thống kê của U.S. Census Bureau thuộc Bộ Thương Mại, số máy móc và dụng cụ nhập cảng vào Hoa Kỳ vào tháng 7/2019 giảm xuống thấp nhất kể từ 2017.
Cuộc điều nghiên nhiều cơ sở sản xuất công nghệ do báo Wall Street Journal thực hiện mới đây cũng cho thấy rằng vì chiến tranh thương mại và chính sách thay đổi tùy hứng của Tổng thống Trump, các cơ sở này đã phải cắt giảm chi tiêu. Tuy nhiên, Tổng thống Trump cho rằng các công ty quản trị kém, làm ăn thất bại nay quy trách nhiệm cho thuế quan. Ông Trump không bao giờ nhận mình sai và luôn luôn tìm cách đổ lỗi cho người khác.
Mặc dù tỉ lệ thất nghiệp 3,7% ở Hoa Kỳ vào tháng 8 vừa qua thấp nhất trong 50 năm vừa qua, nhưng nếu không có chiến tranh thương mại với Trung Quốc, tỉ lệ này còn xuống thấp hơn nữa theo sự phân tích của Moody’s Analytics. Thương chiến đã làm mất đi 300.000 việc làm và làm giảm tổng sản phẩm nội địa khoảng 0,3%. Nếu thuế quan tiếp tục như hiện nay, Hoa Kỳ sẽ mất thêm khoảng 450.000 việc làm trong ba tháng tới. Nếu thương chiến kéo dài hết 2020, số việc làm mất đi thêm sẽ lên tới 900.000.
Kết luận
Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục trở thành căng thẳng hơn trước khi có thể cải thiện. Thay vì thành lập một liên minh quốc tế chống lại chính sách thương mại áp chế của Trung Quốc, Tổng thống Trump đã gây chiến trước hết với hầu hết các đồng minh của Hoa Kỳ và sau cùng mới chiếu cố riêng đến Trung Quốc. Thay vì dựa vào WTO để chống cách hành nghề buôn bán của Trung Quốc, Trump lại chống lại tổ chức này. Hai sai lầm căn bản này đã đưa đến một hậu quả tất yếu là sự hỗn loạn thị trường và nguy cơ kinh tế trì trệ cho cả thế giới chứ không riêng gì cho Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Một sai lầm căn bản khác cần phải nhấn mạnh là Trump đã đưa ra một số đòi hỏi đơn phương quá đáng đối với Trung Quốc, một quốc gia có nền kinh tế lớn và đông dân nhất thế giới, hơn cả Liên Hiệp Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật nếu tính theo hối suất mãi lực quân bình (purchasing power parity - PPP). Đòi hỏi của Trump bao gồm (1) Trung Quốc giảm xuất siêu với Hoa Kỳ ít nhất 200 tỉ USD vào 2020 tức khoảng 60% ; (2) Trung Quốc chấm dứt bao cấp những công ty công nghệ ; (3) Trung Quốc chấm dứt ăn cắp tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ ; (4) Trung Quốc giảm thuế quan cho hang Mỹ vào 2020 ; (5) Trung Quốc không trả đũa Hoa Kỳ gồm cả nông dân Hoa Kỳ ; (6) Trung Quốc mở thị trường cho đầu tư của Hoa Kỳ.
Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ không có bên thắng bên thua. mà cả hai phe đều đang thua và sẽ tiếp tục thua. Nếu càng kéo dài đôi bên sẽ càng thua đậm. Chiến tranh thương mại hiện nay đang tạo ra nhiều bất ổn. Sự bất ổn trở nên trầm trọng hơn một cách không cần thiết vì cách làm việc tùy hứng, tiền hậu bất nhất của ông Trump. Sự bất ổn khiến các công ty tạm ngưng phát triển, giảm chi tiêu để tránh rủi ro. Thêm vào đó, thuế quan làm gia tăng giá cả, giảm xuất nhập cảng, giảm tiêu thụ. Hậu quả tiếp theo khó tránh được là kinh tế sẽ co cụm lại. Tình trạng này áp dụng cho cả Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Khi cảm nhận được sự thiệt hại to lớn đôi bên sẽ phải ngồi lại và tìm giải pháp dung hòa dù tạm thời. Đây có thể là một kịch bản rất có thể xẩy ra. Dù đôi bên tìm được giải pháp có thể chấp được, mối bang giao giữa hai nước sẽ không thể nào trở lại được như trước ngày Trump tuyên chiến và có thể cần nhiều năm để giải quyết những mâu thuẫn thương mại.
Kinh tế Hoa Kỳ trải qua một thời kỳ phát triển lâu dài nhất bắt đầu từ 2009, thời Tổng thống Obama, hiện nay đang bắt đầu chậm lại. Văn Phòng Ngân Sách Quốc Hội (Congressional Budget Office – CBO) dự đoán mức phát triển kinh tế của Hoa Kỳ trong năm 2019 sẽ là 2,3% so với 2,9% vào năm trước và sẽ xuống còn 1,8% vào 2020, dưới mức trung bình lịch sử.
Cuộc điều nghiên của Bank of America vào tháng vừa qua cho thấy rằng tình trạng kinh tế trì trệ là mối lo ngại thứ ba sau thương mại và Trung Quốc và sắc suất về tình trạng trì trệ trong 12 tháng tới lần đầu tiên lên cao đến 25% kể từ tháng 7/2016. Khoảng 70% những nhà kinh tế được hỏi nhận định rằng tình trạng kinh tế trì trệ đã gần kề.
Chính Tổng thống Trump gần đây không còn tranh cãi về kinh tế trì trệ nữa. Trong lần tiếp xúc với báo chí tại Nhà Trắng vào cuối tháng 8, ông cũng đã phải thừa nhận rằng chiến tranh thương mại với Trung Quốc có thể có những ảnh hưởng tiêu cực đối với Hoa Kỳ, nhưng đó là cái giá phải trả để đương đầu với Trung Quốc.
Nguyễn Quốc Khải
Nguồn : VOA, 23/09/2019