Hòa thượng Tuệ Sỹ trong dòng sống của dân tộc


Hòa Thượng Tu S và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong dòng sng ca dân tc và hướng đi ca thi đi

Th Nghĩa Trn Trung Đo, VOA, 24/11/2023

Hòa thượng Tu S biết mình thân đang mang trng bnh. Khó khăn duy nht mà ngài không th vượt qua là thi gian. Vì không có đ thi gian đ làm hết nhng điu mình mong mun nên Hòa thượng ưu tiên hóa nhng đ án, nhng công vic phi làm.

Dù đng t góc cnh nào, không ai có th ph nhn vai trò và s đóng góp ca Pht giáo vào dòng sng ca dân tc Vit. Đo Pht là mt tôn giáo rt đc bit trong nn văn minh nhân loi vì đáp ng được các khao khát ca con người theo tng thi đi không phân bit màu da hay sc tc.

Kinh đin ging nhau nhưng đo Pht mang sc thái riêng khi đến mi quc đ đ t đó có Pht giáo Nht Bn, Pht giáo Trung Hoa, Pht giáo Thái Lan, Pht giáo Vit Nam v.v... Nhưng đo Pht ti Vit Nam rt khác. Đo Pht Vit Nam hòa tan trong tâm hn mi con người. Tinh thn Pht giáo bàng bc trong li ru ca m, li dy bo ca cha. Mt câu thơ, câu văn được các tác gi viết ra đã có tư tưởng Pht giáo dù tác gi không phi là mt tín đ Pht giáo.

Khi dng chân ti Vit Nam, đo Pht không ch đem li cho con người nhng phương tin cn thiết đ đt đến gii thoát, an lc như ti nhiu nơi khác mà còn dung hóa và dung hp mt cách hài hòa vào dòng sng dân tc, góp phn quan trng trong vic xây dng nn tng văn hóa, đo đc ca dân tc và là thành lũy tinh thn đ bo v Vit Nam.

Sau nhiu trăm năm b đóng khung trong t thư ngũ kinh Nho giáo ri Trnh Nguyn phân tranh, dân tc Vit li phi đi din vi Thc dân xâm lược. Ông bà chúng ta bàng hoàng trước sc mnh cơ khí ca Thc dân. Vit Nam tr thành mt thuc đa ca Pháp nhưng tinh thn Vit Nam được hun đúc sut nhiu ngàn năm không vì thế mà mt đi. Dòng văn hóa vn tiếp tc chy dù phi chy qua nhng vách đá cheo leo và có khi phi nh tng git xung trái tim người yêu nước.

Người Vit quan tâm đng trước hai chn la (1), đi vay mượn các ch thuyết ngoi lai, mượn súng đn ca ngoi bang v đ "gii phóng dân tc", thc cht là thay mt hình thc nô l này bng hình thc nô l khác (2), nâng cao nhn thc văn hóa, xã hi, chính tr phù hp vi hướng đi thi đi kết hp vi phát huy ni lc dân tc đ t khai hóa chính mình thay vì "b khai hóa" bi thc dân.

Đ tn ti, vượt qua và vươn lên, chư t Pht giáo chn con đường th hai. Con đường đó không phi tìm đâu khác, không vay mượn ca ai khác mà tr v và phát huy nhng t cht uyên nguyên ca dân tc. Ni dung ca hành trình v ngun đó chính là phong trào chn hưng Pht giáo bt đu vào nhng năm cui ca thp niên 1920.

Ging như ngài Anagarika Dharmapala (1864-1933), nhà văn và nhà đu tranh cho nn đc lp Tích Lan, các t Khánh Hòa, Giác Nguyên, Khánh Anh, Giác Tiên, Phước Hu, T Liên, Trí Hi ca Vit Nam cũng đã ri nhng thin phòng đ chng gy trúc đi vào lòng đt nước. Các ngài lng nghe ni đau ca dân tc, đánh thc tinh thn yêu nước, đc lp t ch trong lòng mi người dân Vit đ qua đó phc hưng dân tc bng phương tin giáo dc bi vì ch nâng cao nhn thc mi có th chuyn hóa hai ngun bo lc đến t Tây phương gm ch nghĩa thc dân và ch nghĩa cng sn.

Con đường chn hưng Pht giáo như chư t vch ra là mt con đường dài, cn nhiu thi gian và đy khó khăn nhưng là con đường đích thc.

Sau nhiu thăng trm, gian khó và hy sinh, cuc hành hương v ngun ci đó đã dn đến s ra đi ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất) vào tháng Giêng, 1964 ti Chùa Xá Li, Sài Gòn. "Thng nht", trong ý nghĩa đó không ch là mt tp hp mang tính hình thc ca 11 giáo phái ký tên trong Hiến chương 1964 mà là bước phát trin cao hơn ca mt truyn thng đã có t nhiu ngàn năm.

Được thành lp trong mt giai đon lch s đy ng nhn, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất d được hiu như là kết qu ca mt biến c chính tr. Biến c có th là im v" đ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được hình thành nhưng các giá tr hàm cha trong Hiến chương 1964 ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không đơn gin ch là kết qu ca vic đi thay mt chế đ.

T đó đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là nơi gi gìn các giá tr tinh thn, các truyn thng văn hóa, lch s hai ngàn năm và sau này ca Pht giáo Vit Nam. Dù bi ph, dù rêu phong căn nhà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất vn là căn nhà chính danh và chính thng ca mi người con Pht Vit Nam.

Lch s ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất t khi ra đi tháng Giêng, 1964 cho ti khi Hòa thượng Thích Tu S chính thc đm nhim chc v Chánh Thư ký kiêm X lý Thường v Vin Tăng thng đã gn 60 năm vi không biết bao nhiêu gian khó.

Đo Pht ti Vit Nam không ch gm mt nhóm nh nhng tu sĩ b tha hóa mà chúng ta thường nghe hay thy ti Vit Nam. n mình trong đám mây đen là ánh sáng ca vng dương trí tu và che giu dưới lp rêu xanh là nhng viên ngc t bi nhn nhc. Hàng ngàn, hàng vn tăng sĩ Pht giáo đang âm thm chuyên tâm tu tp ch cơ hi đóng góp thiết thc cho đo pháp và dân tc. Các bc Như Lai Trưởng T đó đang dâng hiến cuc đi cho Pht giáo Vit Nam và Dân tc Vit Nam trong nhiu cách khác nhau trên khp ba min đt nước. H có th chưa nghe nhiu v Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hay chưa đng hn v phía Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Nhưng không sao. Tt c vn còn đó. Mt mai khi có điu kin thun li chư tôn đc tăng ni s gp nhau trong tinh thn hòa hp và thanh tnh tăng đoàn dưới mt mái nhà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ, Đ ngũ Tăng thng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất viên tch ngày 22/2/2020. Trong di chúc, ngài y thác quyn điu hành Vin Tăng thng cho Hòa thượng Thích Tu S : ng đu vào v trí ca Vin Tăng thống bo đm tiếp tc s mnh ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong tương lai. Tôi hoàn toàn tin tưởng và y thác trng trách này cũng như trao toàn quyn cho Hòa thượng Tu S điu hành mi hot đng ca Giáo hội" (Quyết Đnh S T4/QĐ/TT/VTT ca Đệ ngũ Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất).

Tinh hoa và trí tu bc phát trong nhng ngày tháng cui đi giúp Đệ ngũ Tăng thống nhìn li con đường giáo hi đã đi qua và thy rõ hơn con đường trước mt mà đo Pht Vit Nam phi hướng ti. Ngài trao trng trách cho Hòa thượng Thích Tu S bi vì, ngoài cơ s pháp lý là Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và bên cnh s thông minh, uyên bác nhiu lãnh vc, Hòa thượng Tu S trước hết vn là con người văn hóa và có mt tm nhìn rt xa v tương lai Dân tc và Pht giáo.

Là mt bc cao tăng dâng hiến c cuc đi cho Đo pháp và Dân tc, Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ biết cuc vn đng chn hưng Pht giáo t thp niên 1920 chưa dng li mà là mt tiến trình liên tc và phi bt đu ngay t nn móng. Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ tin tưởng rng dưới s lãnh đo ca Hòa thượng Tu S mt cánh ca mi s m ra đ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bước đi cùng thi đi.

Hòa thượng Tu S biết mình thân đang mang trng bnh. Khó khăn duy nht mà ngài không th vượt qua là thi gian. Vì không có đ thi gian đ làm hết nhng điu mình mong mun nên Hòa thượng ưu tiên hóa nhng đ án, nhng công vic phi làm. Tt c ch vì mt mc đích như ngài viết trong Thông Bch Thnh C Hi đng Hong pháp : "mang ngn đèn chánh pháp đến nhng nơi tăm ti, cho nhng ai có mt đ thy, dng dy nhng gì đã sp đ, dng đng nhng gì đang nghiêng ng".

Ni dung Pht cht cha đng trong Hiến Chương ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (tu chính ngày 12/12/1973) hoàn toàn không thay đi nhưng đưa đến cho mi người mi nơi bng nhng phương tin nhanh chóng chưa tng có nh kết qu ca cuc cách mng tin hc cui thế k 20.

Trong "thế gii phng" ngày nay, khong cách không gian và thi gian không còn là nhng tr ngi mà là nhng tin nghi cn được tn dng. Kết qu thy rõ, ch trong vòng chưa ti hai năm Tng Thanh Văn 29 cun trong Tam Tng Kinh Đin đã được n hành và công b. K diu thay ! Sau gn na thế k ngưng tr vì nhiu lý do nhưng nhng li dy ca Đc T Ph Thích Ca Mâu Ni vn tiếp tc chy vào dòng văn hóa Vit Nam và dòng văn minh nhân loi.

Hòa thượng Chánh Thư ký Vin Tăng thống cũng biết vic m cánh ca, dng li vào cũng ch là phương tin, đào to tăng tài đ bước vào cánh ca đó mi chính là mc tiêu quan trng ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hôm nay và mai sau. Mt căn nhà đp bao nhiêu nhưng không được gìn gi, sa sang, mt ngày cũng dt nát và sp đ. Truyn thng nếu không biết phát huy s sm tr thành mt thói quen lc hu.

Sau thi gian b bnh Hòa thượng Thích Tu S, Chánh Thư ký kiêm Xử lý Thường vụ Vin Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Chủ tịch Hội đồng Phiên Dch Tam Tng Lâm Thi, C Vn Hội đồng Hong pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đã viên tch đúng 4 gi chiu ngày 24/11/2023 nhm ngày 12 tháng 10 năm Quý Mão, Pht lch 2567 ti Phương Trượng Đường Chùa Pht Ân, Long Thành, Đng Nai, Vit Nam, tr thế 79 năm, 41 h lp.

Đi lão Hòa thượng Thích Huyn Quang, Đi Lão Hòa thượng Thích Qung Đ, Hòa thượng Thích Tu S là ba bc tôn đc khai sáng mt thi đi mi ca Pht giáo Vit Nam.

Dù dc đá cheo leo, dòng Sui T v diu vn chy dài theo lch s dân tc. Mi thi k đu có nhng bc cao tăng thc đc đng ra chèo lái con thuyn đo pháp. Công đc ca các ngài s không rơi vào quên lãng mà đã n thành nhng bông Hoa Đàm làm đp con đường hong dương Chánh Pháp ca đc Thế Tôn.

Nhiu người lo lng, mt mai khi các bc cao tăng thc đc ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất viên tch, các thế h tăng sĩ và Pht t sau này s không biết gì v Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Xin đng bi quan. Lch s nhân loi đã chng minh, bo lc có th thay đi mt th chế nhưng không th xóa đi mt nn văn hóa và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là mt phn không th thiếu ca nn văn hóa Vit Nam.

Không mt bc cao tăng thc đc nào tht s ra đi. Hành trng ca quý ngài vn in du sâu đm trong lòng Dân Tc và Đo Pháp. Tác phm ca các ngài viết, nhng li dn dò ca các ngài s còn mãi mãi. Tiếng dương cm vn réo rt vng theo dòng Sui T Bi. Đi người "như sương mai, như ánh chp, mây chiu" như Hòa thượng viết trong thơ nhưng ngn la tin yêu và hy vng không bao gi tt cho đến khi nào dân tc Vit Nam còn tn ti trên mt đt này.

Thị nghĩa Trần Trung Đạo

Nguồn : VOA, 24/11/2023

Thầy Tuệ Sỹ trong vận mệnh Phật giáo Việt Nam

Tuấn Khanh, BBC, 24/11/2023

Chiều ngày 24/11/2023, tin lan nhanh trong giới Phật giáo Việt Nam, cũng như những người quan tâm, thầy Thích Tuệ Sỹ đã ra đi lúc 16 giờ, ở chùa Phật Ân, Đồng Nai, với những người thân thiết và các thầy của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chung quanh.

Thầy đã rời bệnh viện ngày 23 và về đến chùa Phật Ân, chấp nhận giờ lâm chung theo lẽ tự nhiên, hóa thân về với hư không, như thầy viết trong di chúc "hư không hữu tận, ngã nguyện vô cùng". Thầy Tuệ Sỹ ra đi để lại những bài học khôn cùng về trí tuệ, về chọn lựa và cả tận hiến cho Phật giáo, cho quê hương, dân tộc.

Phật giáo Việt Nam trong nửa thế kỷ này có thể nói đã trải qua hai lần chuyển biến, chân đứng như chạm mép vực sâu của thời thế, và của cả những điều khó nói. Trong hai lần chuyển biến đó, tôi học được sự điềm nhiên và những bước đi có chọn lựa đầy trí tuệ của Thầy Tuệ Sỹ, qua nhiều cảnh ngộ khác nhau.

Những năm tháng sau khi Việt Nam thống nhất địa lý, nhưng đó cũng là lúc Phật giáo bị tan tác, chia rẽ và hình thành giáo hội mới với sự bảo trợ của nhà nước. Đó được coi là lần chuyển biến thứ nhất. Những bậc thầy của Phật giáo Việt độc lập truyền thống rơi vào những hoàn cảnh xót xa. Những minh sư hiền giả lại bị đẩy vào cái chết bất thường, tù đày, cô lập… trong giai đoạn rối ren, hỗn loạn. Thế hệ tiếp nối của tinh thần Phật giáo lúc đó như Thầy Tuệ Sỹ, Thích Trí Siêu, Thích Phước An… mỗi người một nơi.

Nhưng riêng với Thầy Tuệ Sỹ, sự có mặt, đối thoại và hành xử theo luật pháp Việt Nam vào giai đoạn sau năm 1975 đã đặt các nhà làm chính sách ở Việt Nam vào thế muốn xem Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là một tổ chức bất hợp pháp là một điều không dễ. Sự biến Lương Sơn là một biến cố mà sự có mặt của Thầy đã mở ra một chứng minh quan trọng : cộng đồng tôn giáo, dù lớn hay nhỏ, là một thực thể lịch sử và truyền thống vượt lên hạn chế của tên gọi, thời gian và địa lý, bất luận có được thế quyền nhìn nhận hay không.

Chính vì vậy, việc có thêm một giáo hội, chỉ có ý nghĩa làm đa dạng sinh hoạt tôn giáo chứ không thế vì vậy mà loại trừ một hoạt động tôn giáo khác. Cấm chỉ, thành lập hay loại bỏ bằng quyền lực chỉ là hoạt động vô nghĩa ngoài da.

Buộc lòng phải lên tiếng vì lẽ phải, và sự tồn tại của một tập hợp tôn giáo có tính lịch sử của người Việt Nam, Thầy Tuệ Sỹ đột nhiên trở thành một hình ảnh mang tính chính trị. Ngay cả án tử hình (1988) hay những lần bị tù, quản thúc, Thầy được chúng Phật tử kính trọng với câu trả lời trở thành kinh điển trước các quan chức hay tòa án, nhưng Thầy lại không coi đó là danh tiếng hay điều đáng lưu tâm trong cuộc đời theo chân Phật.

Thầy Hạnh Viên, người kề cận nhiều với thầy Tuệ Sỹ, có kể rằng Thầy Tuệ Sỹ thấy ngại khi người ta nói nhiều về những năm tháng khó khăn của Thầy, ngại khi nghe nói về những phát biểu có tính như một nhà đấu tranh chính trị.

"Ôn (ngài) nói là một người đi tu, điều đáng nói là sự giác ngộ và giá trị tu tập của mình, còn những chuyện khác đó là sự đối phó với đời thường, không có gì đáng nói. Nếu cứ nói miết về tính chính trị, hóa ra đời mình đã xao lãng kinh kệ rồi sao ?"

Quả thật, vận mệnh của Phật giáo Việt Nam nổi chìm theo vận nước. Thầy Tuệ Sỹ nói, và xác định sự tự tại, minh định giá trị đời mình trong vận mệnh của Phật giáo, là điều buộc phải làm chứ không là điều Thầy chọn làm.

Đó là lý do những đoạn thăng trầm, bất hòa và mất kết nối trong nội bộ dẫn đến chuyện năm 2005, sau khi bị thay thế bởi một thành viên khác trong Ban chỉ đạo Viện Hóa đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Thầy vẫn tập trung làm công việc dịch kinh, chú giải và Phật sự như lẽ sống quan trọng nhất : Một người đến với Phật, điều quan trọng nhất vẫn là tìm về ngồi dưới chân Phật.

phatgiao2

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ - Ảnh Thư viện Phật Việt

Tấm lòng và trí tuệ của Thầy vẫn tỏa sáng. Tháng 5/2019, Đệ ngũ Tăng thống Thích Quảng Độ ra Quyết định số 14 trao quyền điều hành Giáo hội cho Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ. Nên đến tháng 4 năm 2020, nhân lễ chung thất của Đệ ngũ Tăng thống Thích Quảng Độ, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ tuyên bố phụng thừa Quyết định Ủy thác Quyền điều hành Viện Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Có thể nói, lúc này là lần chuyển biến thứ hai của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Việc xuất hiện và được giao phó, khiến nhiều vị chức sắc và những nhánh hoạt động thiên về Phật giáo Thống nhất đàm luận, chất vấn và thậm chí tỏ ra nghi ngờ. Bởi lẽ, Thầy ẩn dật và dành nhiều thời gian cho các công trình Phật học – được cho là có lẽ đã "quy thuận" chính quyền và không còn muốn tranh đấu.

Đó có thể là lý do, dù được Đức Đệ ngũ Tăng thống giao toàn quyền, Thầy chỉ xin được nắm vị trí là một "Bỉnh pháp Tỳ-kheo", chờ khi thuận tiện sẽ tổ chức đại hội để dựng lại Hội đồng Lưỡng viện và bầu ra người lãnh đạo mới : Đức Đệ lục Tăng thống. Cho đến ngày 21 và 22/8/2022, Thầy mới vận động được Chư tôn đức để dựng lại Hội đồng Giáo phẩm Trung ương và Hội đồng này đã thỉnh cử Thầy làm Chánh thư ký kiêm Xử lý Thường vụ Viện Tăng thống.

Hơn ai hết, Thầy hiểu vấn nạn của nội bộ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất lúc này : Có người muốn đấu tranh quyết liệt đối đầu, có người muốn tập hợp lực lượng chính danh, có người muốn giữ yên tình thế để phát triển nhân lực và vật lực… nhưng quan trọng sự bất đồng là điểm chính, trong sự theo dõi chặt chẽ của nhà cầm quyền.

Chính vì sự nóng lòng muốn có người lãnh đạo, để đấu tranh, để phục hoạt, mà đã từng có một đại hội tự tổ chức ở miền Trung không lâu sau khi Đệ ngũ Tăng thống viên tịch, để bầu lên Đệ lục Tăng thống. Tuy nhiên, kết quả và chức vị từ đại hội đó dần im tiếng vì không chính danh.

phatgiao3

Di chúc tang lễ - Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Những năm tháng này là sự đau yếu kéo dài của Thầy Tuệ Sỹ. Nhưng Thầy vẫn nhận vị trí cố vấn Hội đồng Hoằng pháp, và thành lập Hội đồng Phiên dịch Tam tạng Lâm thời. Công trình mới nhất là phiên dịch 29 cuốn kinh, luật và luận thuộc Thanh văn tạng của Đại tạng kinh Việt Nam, được coi là vô cùng quan trọng trong tàng thư Phật giáo cho người Việt Nam.

Có lúc, vang lên lời chất vấn về chuyện tự do tôn giáo đang khốn khó, tại sao Thầy Tuệ Sỹ lại không chọn tranh đấu, mà lại thực hiện việc dịch kinh sách ? Thật, trong bối cảnh lửa tàn tro lạnh của sinh hoạt tôn giáo độc lập nói chung, lời chất vấn này không phải là không có ý nghĩa. Câu hỏi đặt ra, nhằm trực diện đến vận mệnh Phật giáo Việt Nam tự do hôm nay, cũng đã có lúc gieo cho tôi sự hoài nghi, khiến tôi phải loay hoay đi tìm sự giải đáp giữa thế giới đầy biến động này.

Năm 1959, khi Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 phải đi tỵ nạn sang Ấn Độ để tránh âm mưu sát hại của cộng sản Trung Quốc, trên đường đi, những nghĩa quân kháng chiến Tây Tạng đón ngài và đề nghị ngài làm lãnh đạo tinh thần của cuộc kháng chiến đòi độc lập. Nhưng là một người đi tu, ngài chỉ có thể đấu tranh bằng lời kinh truyền thống và mở rộng tinh thần tôn giáo tự do bên ngoài quê hương bị cộng sản thao túng, đàn áp.

Khi đến Ấn Độ, nghe thấy có người kháng chiến thất vọng về ngài đã tự sát, lúc đó Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã khóc và nói rằng ngài không thể đứng ở vị trí chỉ huy những cuộc tấn công hủy diệt con người và cầu xin những người kháng chiến hãy bình tâm.

Cũng chính vì vậy, năm 2011, Đức Đạt Lai Lạt Ma xin rút vai trò chính trị trong Quốc hội lưu vong để dành trọn thời gian vận động tinh thần cho một nước Tây Tạng độc lập. Đấu tranh trực diện là giai đoạn, nhưng gìn giữ giá trị truyền thống cho mai sau mới là điều phải tận lực.

Tôi như chợt nhìn ra cuộc vận động lặng lẽ và là rường cột mà Thầy Tuệ Sỹ chủ xướng. Chủ ý của Thầy là dành sức cho vận mệnh Phật giáo Việt Nam độc lập và tinh khiết – một ngày mai phải đến. Sau năm 1975, việc tách nhập Phật giáo, tạo thành nhánh mới vào năm 1981, mọi thứ hoàn toàn là chỏng chơ, với toàn bộ trí tuệ kinh điển, đều là của những bậc đại sư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tạo dựng, chuyển soạn, phiên dịch… Ngoài đền đài, những tượng Phật to lớn và ngôn từ thao túng trục lợi dân chúng của giáo hội mới, xương sống của Phật giáo Việt Nam độc lập là kinh điển hình thành mọi lý thuyết, vẫn sừng sững không thể xâm phạm và xóa bỏ. Nếu cam tâm hủy diệt, tức có nghĩa hủy diệt luôn cả bộ mặt sơn son thếp vàng vô hồn của Giáo hội Phật giáo mà nhà nước dựng lên.

Đời người thì hữu hạn, và cả một chế độ cũng hữu hạn. Tiếp tục duy trì trí tuệ thật, của Phật giáo thật, là chuyện của trăm năm sau, của những thế hệ tìm thấy chỗ dựa để dựng lại xã hội Việt Nam, với Phật giáo đang suy đồi vì danh lợi và chính trị. Và hơn hết, dành sức cho tri thức Phật giáo, cũng đồng nghĩa làm thất bại những lời vu cáo về "lợi dụng tôn giáo, hoạt động chính trị".

Cũng như nhiều năm trước, đột nhiên Thầy Tuệ Sỹ phải bước ra, cất tiếng trong vận mệnh của Phật giáo Việt Nam trong bi thương. Hôm nay, ngài chấp nhận im lặng trước những câu hỏi không thể trả lời một lần, mà đang dồn sức lực cuối cùng hành động cho tương lai của Việt Nam, tương lai của vận mệnh Phật giáo Việt Nam ngàn đời.

"Nơi nào hiểm nạn, tôi nguyện sẽ là cầu đò. Nơi nào tối tăm, tôi nguyện sẽ ngọn đuốc sáng. Đây có thể là ước nguyện xa vời, thậm chí sáo rỗng đối với một số người. Nhưng đó chính là mặt đất kim cang để trên đó tuổi trẻ tự vạch hướng đi cho mình, tự quy định những giá trị sống thực cho chính đời mình", lời của Thầy nói với tuổi trẻ Việt Nam từ nhiều năm trước đến nay vẫn y nguyên vậy.

Sự kiên quyết và hành hoạt không lùi bước của Thầy có thể được xem như một thái độ chính trị cho đạo Phật trước buổi hỗn mang, nhưng chung quyết vẫn là ý chí và tâm nguyện của một người kiên tâm thừa tự chánh pháp, nguyện soi đường cho thế hệ Việt mai sau.

Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm của tác giả Tuấn Khanh, một nhạc sĩ, người viết tự do đang sống tại Việt Nam.

Tuấn Khanh

Nguồn : BBC, 24/11/2023

*****************************

Thầy Thích Tuệ Sỹ viên tịch ở chùa Phật Ân Đồng Nai

Tuấn Khanh, RFA, 24/11/2023

Vậy là người thầy lớn của Phật giáo đã ra đi, lúc 14 giờ, ngày 24/11/2023.

phatgiao4

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ - Chánh Thư ký - Xử lý thường vụ Viện Tăng thống - Hoằng pháp

Ngày hôm qua, thầy được đưa về chùa Phật Ân, Đồng Nai từ bệnh viện, sau những lúc tưởng đã thôi không còn có thể chống chọi đến giờ phút cuối những căn bệnh trầm kha, vốn theo đuổi biết bao lâu nay. 

Thầy Lê Mạnh Thát quyết để thầy Tuệ Sỹ - người bạn đường thân thiết của mình - ra đi theo cách tự nhiên ở chùa. Các bác sĩ đến theo dõi bệnh tình của thầy ngay khi được đưa về chùa, đã hết sức ngạc nhiên khi thấy các chỉ số sức khỏe lại ổn định, sinh hiệu đầy lạc quan. "Có thể mọi sự kéo dài thêm hơn tuần nữa", thầy Hạnh Viên, thị giả của thầy Tuệ Sỹ nhắn tin trong đêm cho biết. Niềm hy vọng mong manh chợt bùng lên ở nhiều chúng đệ tử, lòng không muốn chia lìa với người thầy của mình trước hiện thực trần trụi.

Nhưng từ hôm qua 23 tháng 11, giới đệ tử và các thầy thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ở các tỉnh xa đã bắt đầu tập họp ở chùa Phật Ân, chờ đón chuyện cuối của đời người theo lẽ tự nhiên, hầu như ai cũng bình lặng nhưng đầy xót xa vào lúc Phật giáo Việt Nam mất đi người thầy lớn cầm ngọn đèn soi đường, giữa đêm tối của niềm tin hôm nay.

Chiều 24, tin dữ lan nhanh, mọi người vẫn theo dõi sát sao tin tức của thầy Tuệ Sĩ, lại vẫn hụt hẫng dù không còn bất ngờ. Điều gì phải đến, đã đến.

Hơn ai hết, thầy Tuệ Sỹ như đã bước vào chuẩn bị những giây phút này của mình kể từ khi nhận trọng trách với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Giờ thì những người gần gũi với thầy mới hiểu vì sao thầy cố tận lực dành những ngày tháng cuối đời của mình, để làm việc không ngừng, ghi chép, để lại những kinh văn quan trọng cho đời sau. Bởi một điều đơn giản và sâu thẳm : con người thì hữu hạn nhưng chánh Pháp nguyên khôi thì vô hạn, và đó chính là ngọn đuốc trí tuệ mà thầy muốn trao lại cho thế hệ Việt Nam ngày sau, để tiếp tục đi trên con đường dài thăm thẳm phía trước, giữa mây mù, không còn người chỉ lối bên cạnh.

Là bậc đại sư im lặng và kiên tâm với con đường của mình đi, dù trải qua miên trường sóng gió của thời thế, của những khúc quanh số phận, và kể cả những sự chia rẽ trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Đáp lại những thách đố thù địch, thầy mỉm cười đối diện với an nhiên. Với tăng chúng, bằng hành động chứ không bằng lời nói, thầy đã chứng minh tâm nguyện đời cho những thế hệ hôm nay, mai sau, như thầy đã từng cam kết "Nơi nào hiểm nạn, tôi nguyện sẽ là cầu đò. Nơi nào tối tăm, tôi nguyện sẽ ngọn đuốc sáng".

Vào những ngày tháng hoang mang khi thầy Tuệ Sĩ phải liên tục ra vào bệnh viện, sức khỏe yếu dần. Những người bạn phật tử của tôi đã từng đăm chiêu và hỏi rằng liệu không còn thầy thì mai chúng ta sẽ ra sao ? Trong thế giới Phật giáo hôm nay rầm rộ tượng đài, đền chùa vô hồn, quả thật là hoang mang khi mất lối.

Ngày mai chúng ta sẽ ra sao ? Đó là câu hỏi lớn khi tin về sự ra đi của thầy Tuệ Sỹ ập đến. May thay, Phật giáo Việt Nam vẫn còn những điều để soi lại, noi theo. Người Việt đã có nửa thế kỷ lịch sử Phật giáo trắc trở và bi hùng, và những người thầy vĩ đại đã nguyện hy sinh đời mình để giữ lại những áng kinh, lời soi sáng con đường phía trước. 

Không chỉ có thầy Tuệ sĩ, ở phía trước đã có nhiều những bậc thầy khai mở Phật giáo Việt Nam qua những thăng trầm như thầy Thích Đôn Hậu, Thích Thiện Minh, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ… Là người Phật tử nhận thức đủ và đúng, không có thầy, thì với chánh pháp, lời Phật cần ghi nhớ : "Chúng sanh là kẻ thừa tự những hành vi mà nó đã làm", và điều thầy Tuệ Sỹ mượn lời Phật dặn dò để "Hãy là kẻ thừa tự Chánh pháp của Như lai ; chớ đừng là kẻ thừa tự tài vật". 

Không ngã nghiêng theo mê đồ, không để bị thao túng của kẻ giả tăng, không quỵ lụy với quyền thế. Sống như một Phật tử Việt Nam, biết đau với nỗi đau của con người và thế giới của mình. "Đi với Chánh pháp - đó chính là mặt đất kim cang để trên đó tuổi trẻ tự vạch hướng đi cho mình, tự quy định những giá trị sống thực cho chính đời mình", thầy viết trong lời dạy về "Giáo dục Phật giáo cho tuổi trẻ" (Tháng 5/2004)

Tuấn Khanh

Nguồn : RFA, 24/11/2023

******************************

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch

BBC, 24/11/2023

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, người từng bị chính quyền Việt Nam kết án tử hình, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất - một tổ chức tôn giáo không được chính quyền Việt Nam công nhận, vừa qua đời.

phatgiao5

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ

Báo Giác Ngộ xác nhận Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch lúc 16 giờ ngày 24/11/2023, thọ 81 tuổi.

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vốn nổi tiếng là một nhà tu hành uyên bác, là dịch giả của nhiều bộ kinh, luật, luận, tác giả của các công trình nghiên cứu Phật học giá trị.

Ông thông thạo nhiều ngoại ngữ, là nhà thơ, dịch giả và từng có nhiều hoạt động được cho là bất đồng với chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nhà thơ, thiền sư Tuệ Sỹ là một trong những tên tuổi trẻ có uy tín nhất trong những danh tính nổi bật của văn học miền Nam giai đoạn 1963-1975, theo các tài liệu sau này công bố ở hải ngoại.

Nhà văn Viên Linh từng viết về uy tín của thầy Tuệ Sỹ trên lĩnh vực Phật học và Triết học ở Viện Đại học Vạn Hạnh :

"Trong các nhà tu hành trẻ tuổi hồi thập niên ’70, khuôn mặt của Tuệ Sỹ, vóc dáng của một hiền giả, nhìn vào, nói tới, là nhìn vào, nói tới một tinh thần, một phong cách sáng lạn".

Giai đoạn sau 1975

Trong số các sự kiện gây chấn động Phật giáo Việt Nam thời gian trước là việc ông bị bắt năm 1984, sau đó bị chính quyền Việt Nam tuyên án tử hình năm 1988, với tội danh "âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân".

Sau các đợt vận động và sự can thiệp của các tổ chức quốc tế, tu sĩ Thích Tuệ Sỹ thoát án tử năm 1998.

Cũng trong năm này, ông cùng bảy người Việt khác được Tổ chức Human Rights Watch tặng giải thưởng nhân quyền Hellmann-Hamett Awards.

Thời điểm tháng 9/2022, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ đã nhận vai trò lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, thay Hòa thượng Thích Quảng Độ, người viên tịch vào ngày 22/02/2020. Đây là giáo hội không được nhà nước công nhận.

Trên mạng xã hội, nhiều người bày tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ. Một số người trích đăng lại một đoạn trong ‘Thư gửi các tăng sinh Thừa Thiên-Huế’ của ông :

"Nhẫn nhịn đời nhưng không để cho quyền lực đen tối của đời sai sử. Tùy thuận thế gian, nhưng không tự đánh chìm trong dòng xoáy ô trược của thế gian. Các con hãy tự rèn luyện cho mình một tín tâm bất hoại ; một đức tính dũng mãnh vô úy ; nỗ lực tự huân tập trí tuệ bằng văn, tư, tu để nhìn rõ sự tướng chân ngụy, để thấy và biết rõ mình đang ở đâu, đang đi về đâu ; không nhắm mắt phóng càn theo cỗ xe lộng lẫy bên ngoài nhưng rệu rã bên trong, đang lao xuống dốc dài không định hướng...".

Các quan điểm nói trên không được báo chí chính thống Việt Nam thừa nhận và đăng tải.

Báo Giác Ngộ chỉ giới thiệu đóng góp của ông về mặt học thuật, triết học và Phật học và không đề cập đến phần hoạt động khác :

"Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ được biết nổi tiếng về sự uyên bác, thông thạo nhiều loại cổ ngữ lẫn sinh ngữ như : Hán văn, Phạn văn, Tạng văn, tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga… Trong gần trọn cuộc đời, Hòa thượng dành phần lớn thời gian và tâm huyết của mình cho việc phiên dịch và chú giải kinh điển, đặc biệt là tạng kinh A-hàm. Các dịch phẩm nổi bật của Hòa thượng đã được xuất bản chính thức, đến với độc giả trong và ngoài nước".

BBC sẽ đăng thêm các bài về Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ và Phật giáo Việt Nam trong những ngày tới.

BBC, 24/11/2023

******************************

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch

RFA, 24/11/2023

Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ, Chánh Thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất), viên tịch

phatgiao6

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, Chánh Thư ký Xử lý thường vụ Viện Tăng thống Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất - Thầy Hạnh Viên

Mạng báo Giác Ngộ loan tin Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch vào lúc 16 giờ chiều ngày 24/11/2023 tại Chùa Phật Ân, tỉnh Đồng Nai.

Ông sinh năm 1943 tại Paksé (Lào), nguyên quán tại tỉnh Quảng Bình, pháp úy Nguyên Chứng.

Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ từng bị chính quyền Hà Nội bắt đi học tập cải tạo ba năm từ năm 1978. Vào tháng 9/1988, ông bị tuyên án tử hình với cáo buộc "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân". Tuy nhiên, do sự vận động của quốc tế, án tử hình đối với ông được giảm xuống chung thân. Ông được trả tự do vào ngày 1/9/1998. Vào năm 2003, ông bị chính quyền Việt Nam áp lệnh quản chế hai năm.

Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ được suy cử làm Chánh Thư ký xử lý thường vụ Viện Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất vào tháng 8/2022 theo di chúc của Đệ ngũ Tăng thống Thích Quảng Độ, người viên tịch trước đó vào tháng 2/2020.

Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ là một học giả uyên bác về Phật Giáo. Ông còn làm thơ và viết truyện ngăn.

Tổ chức Giám sát Nhân quyền Human Rights Watch vào năm 1998 trao cho ông giải Hellman-Hammet.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không được chính quyền Việt Nam hiện nay thừa nhận. Lãnh đạo cùa giáo hội bị nhà cầm quyền đàn áp, sách nhiễu kể từ sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào tháng 4 năm 1975.

RFA, 24/11/2023

*****************************

Thích Tu S, v tu sĩ ‘xut chúng’ v tri thc và giáo dc

VOA, 24/11/2023

Đi lão Hòa thượng Thích Tu S là mt bc tăng tài xut chúng ca Pht giáo Vit Nam vi kiến thc uyên bác, Pht hc uyên thâm và có nhiu đóng góp vào công vic giáo dc và nghiên cu kinh đin Pht giáo, nhng người tng quen biết Hòa thượng nói vi VOA.

phatgiao7

Hòa thượng Thích Tu S (phi) đng cnh Hòa thượng Thích Huyn Quang (gia), Đc Đ T Tăng thng, và Hòa Thượng Thích Qung Đ (trái), Đc Đệ ngũ Tăng thng

Hòa thượng Tu S sinh năm 1943 ti Lào, trưởng thành trong cái nôi ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht min Nam trước năm 1975. Ông tng là giáo sư ca Đi hc Vn Hnh t khi còn rt tr.

Sau năm 1975, ông không tham gia vào Giáo hi Pht giáo Vit Nam do chính quyn cng sn vn đng thành lp. Ông b bt vào năm 1984 v ti Hot đng lt đ chính quyn nhân dân và b kết án t hình, nhưng sau 4 năm thì được th dưới áp lc ca cng đng quc tế.

Hi tháng 9/2022, Hòa thượng Tu S cho biết ông đã làm theo di nguyn ca c Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ, Đc Đệ ngũ Tăng thng, là tái lp Hi đng Giáo phm Trung ương ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht và Hi đng này đã suy c ông làm Chánh thư ký X lý Thường v Vin Tăng thống.

Bên cnh là mt nhà giáo dc Pht giáo, ông còn được đến như là nhà văn, nhà thơ và dch gi. Ông được cho là thông tho nhiu ngoi ng như tiếng Phn, tiếng Pali, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa và tiếng Nht.

'Làm sáng t Pht giáo bng ngôn ng hin đi'

T min nam California, Giáo sư Đoàn Viết Hot, người cùng ging dy vi Hòa thượng Tu S ti Đi hc Vn Hnh trước năm 1975, nói ông rt kính trng người đng nghip tr hơn ông mt tui này.

"Thy còn tr mà đã rt già dn, là ging viên đi hc có hiu biết và kiến thc thông tu", Giáo sư Hot nói vi VOA hi tháng 10/2023, lúc Hòa thượng lâm trng bnh.

Giáo sư Hot nhn xét : "Cái hay ca thy Tu S là, dù là mt tu sĩ nhưng ông giao tiếp vi xã hi như là mt người bình thường, tc là ông rt d gn".

Ông cũng ch ra Hòa thượng Tu S là người rt trc tính, tôn trng s tht, nói sao nghĩ vy ch không gi ming nhiu. "V tu sĩ như thy Tu S thì không th nào thích hp dưới chế đ cng sn", ông nói.

V nhng điu Hòa thượng Tu S tng lên tiếng, Giáo sư Hot nói không đ cp đến chính tr mà ch nói v tư tưởng, các vn đ v con người, v xã hi.

Sau năm 1975, Hòa thượng Thích Tu S đã đi ngược đường vi người thy mà ông rt mc tôn kính và xem như bn sư là Hòa thượng Thích Trí Th, lúc đó là Vin trưởng Vin Hóa đo ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht nhưng sau đó tham gia vào công cuc vn đng thng nht Pht giáo ca chính quyn và tr thành lãnh đo ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam.


Đánh giá v đóng góp ca Hòa thượng Tu S, giáo sư Hot nói : "Công lao ln nht ca ông là v mt tư tưởng, hiu theo nghĩa là làm sáng t đo Pht".
x

Giáo sư Hot ch ra nhng bài viết ca Hòa thượng Tu S trong nhng n bn ca Đi hc Vn Hnh cũng như nhiu nơi khác là ‘đã làm sáng t Pht giáo bng ngôn ng hin đi.

Trong ging dy, Hòa thượng Tu S ging dy cho sinh viên s cao sâu ca đo Pht bên ngoài kinh sách, cũng theo li v giáo sư đng nghip này ca hòa thượng.

‘Tm gương cho tăng ni

Sau khi chp chưởng công vic ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht, Hòa thượng Thích Tu S đã mi thêm các v hòa thượng đ năng lc đ b sung vào Hi đng Phiên dch Đi Tng Kinh vn có 18 v khi thành lp vào năm 1973 nhưng đến gi đã viên tch hết ch còn li bn thân Hòa thượng Tu S và Đi lão Hòa thượng Thích Thanh T, người sáng lp Thin phái Trúc Lâm hin đã 100 tui.

Hin Hi đng đã dch và in xong 29 tp ca b Thanh Văn Kinh, tc là mt phn ca Tam Tng Kinh, và đã cho công b hi đu năm nay. Hi đng s tiếp tc dch các phn còn li ca Đi Tng Kinh ra tiếng Việt.

Thượng ta-Tiến sĩ Thích Nht T, phó Vin trưởng thường trc ca Hc vin Pht giáo Vit Nam ti thành ph H Chí Minh thuc giáo ca Nhà nước, đánh giá cao công trình dch kinh đin ca Hòa thượng Tu S.

"Đóng góp ca Hòa thượng Tu S xng đáng là đc nht trong cng đng tăng ni chiu sâu, thut ng, chú thích rt đng cp", ông nói và cho biết ông là tng biên tp ca d án dch Đi Tng Kinh ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam vn din ra song song vi công vic ca nhóm Hòa thượng Tu S.

"Riêng phn đóng góp ca Hòa thượng Tu S thì phong cách dch ca hòa thượng rt là chuyên môn, có đ sâu và tính hc thut cao. Rt khó tìm được nhà nghiên cu Pht hc có đng cp tương đương thi đim hin nay".

Nói vi VOA hi tháng 10, Thượng ta-Tiến sĩ Thích Nht T đưa ra nhn đnh v ba phương din ca hòa thượng Tu S : th nht là thn đng Pht giáo vì đã có nn tng v Pht hc khi còn tui thơ ; th hai là trong nghiên cu, Hòa thượng Tu S đã ‘đi rt là xa so vi các hòa thượng cùng la tui ; th ba là có đng cp quc tế.

"Tm gương ca Hòa thượng Tu S đã tr thành nim khích l rt ln đi vi các thế h tăng ni bt lun đi theo bt c ý thc h giao tiếp nào, sa môn pháp phái nào".

Khi được hi v vic Hòa thượng Tu S chng đi Giáo hi Pht giáo Vit Nam vn là t chc do nhà nước qun lý, Thượng ta Thích Nht T nói không có gì đáng tiếc vì mi người mt hnh nguyn hành đo riêng.

‘Sc hút đc bit

T Sài Gòn, nhà thơ Đ Trung Quân nói vi VOA hi tháng 10, rng ông đã được đc các tác phm ca Hòa thượng Tu S và có cơ duyên tiếp xúc vi thy tương đi gn, trong đó có ln ông đến d dp Hòa thượng ra mt mt tp thơ và đến thăm Hòa thượng mt ln trước khi đi dch bùng phát.

c thơ ca Thy tôi phi đc vi cm quan ca mt người biết ít nhiu v Pht hc trong khi tôi không có nn tng Pht hc nhiu và sâu", nhà thơ Đ Trung Quân, vn là người Công giáo, nói vi VOA. "Thơ ca thy phi đc dưới mt ch".

"Tôi không dám nghĩ rng mình cm nhn được s uyên bác ca thy trong thơ, không dám nói mình có th hiu được hết", ông nói thêm.

Khi được hi có n tượng như thế nào v Hòa thượng Tu S, ông Đ Trung Quân nói : "Mt người gy gò nhưng có sc thu hút ln đi vi người đi din, ít nht là tôi. Tôi cm thy Thy là người khiêm nhã nhưng uy lc thu hút mnh m.

Theo li ông thì Hòa thượng Tu S là người rt im lng nhưng có n cười ca mt hin gi.

Nhà thơ này ch ra Hòa thượng Tu S là bc chân tu có đy đ bi, trí, dũng tc là t bi, trí tu và dũng khí’. "T bi là thy không dám làm đau mt cành hoa", ông gii thích.

"Thy đã bước qua tt c nhng kh nn mà chính quyn đã dành cho thy cũng trên dưới hơn 10 năm. Thy ung dung, t ti đi qua mi kh nn mt cách can đm".

Ngoài thơ thì ông Đ Trung Quân còn đc các trước tác ca Hòa thượng Tu S v văn chương, chng hn như cun Nhng phương tri vin mng viết v thi sĩ Tô Đông Pha mà ông cho rng giúp ông m mang mt tng nc văn chương không được hc nhà trường’.

VOA, 24/11/2023