Khi tam quyền... ‘phân nhiệm’ (Lê Công Định)

Thêm vào đó, ở Vit Nam còn có mt quy tc bt thành văn khác là lut liên quan đến hot đng ca ngành nào thì ngành đó son luật, và Quc hi ch là nơi thông qua lut theo thm quyn hiến đnh mà thôi. Quc hi Vit Nam không phi là cơ quan lp pháp đúng nghĩa theo quan nim phương Tây, mà đơn thun ch là c máy thông qua lut ca đng cm quyn, trong đó các Đi biu Quc hi ch din xut theo kch bn son trước ca đng cm quyn.
Theo Luật T chc Tòa án nhân dân (Lut s 62/2014/QH13 có hiu lc thi hành t ngày 1/6/2015), Tòa án nhân dân ti cao có quyn trình Quc hi d án lut và trình y ban thường v Quc hi d án pháp lnh (Điu 20).
Dựa vào quyn hn đó, Hi đng Thm phán Tòa án nhân dân tối cao có quyn góp ý kiến cho các d án lut và pháp lnh (Điu 22), và Chánh án Tòa án nhân dân ti cao có quyn ch đo vic son tho d án lut và pháp lnh (Điu 27).
Ngoài ra, cũng theo hai Điều 22 và 27 ca Lut T chc Tòa án nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao còn có quyn trc tiếp ban hành văn bn pháp lut, và Tòa án nhân dân ti cao có quyn phi hp vi cơ quan hành pháp có liên quan đ trc tiếp ban hành văn bn pháp lut.
Như vy, Lut T chc Tòa án nhân dân công nhiên trao cho Tòa án tối cao và Chánh án Tòa án ti cao thm quyn lp pháp, song song vi thm quyn tư pháp vn có (tc quyn xét x các v án và v kin). Nói cách khác, theo lut này, tư pháp mc nhiên can d lp pháp.

Thế
nào là tam quyn phân lp ?
Chúng ta đều biết, các th chế tam quyn phân lp thc s trên thế gii, ba quyn lp pháp, hành pháp và tư pháp hoàn toàn đc lp. S đc lp đó chính là h qu ca tính phân lp gia các nhánh quyn lc nhà nước. Đây là nn tng triết lý thiết lp nên mọi th chế chính tr phương Tây k t khi loài người thoát khi chế đ quân ch đc đoán hàng trăm năm qua.
Tất nhiên vn hin hu s h tương gia các nhánh quyn lc nhà nước, nhưng ch gii hn trong phm vi sau đây :
Thứ nht, ngoài các ngh sĩ quc hi lp pháp, phía cơ quan hành pháp cũng có th đ trình d lut đ quc hi tho lun và thông qua. Thêm vào đó, trong h thng công quyn, các cơ quan hành pháp còn có quyn lp quy, tc ban hành nhng quy đnh ni b ngành đ điu phi hot đng và công việc qun lý ca mình nhm thi hành pháp lut.
Thứ hai, tòa án thông qua án l hình thành trong quá trình xét x có th tác đng đến công vic lp pháp mt cách gián tiếp. Vai trò ca án l, tc nhng bn án do tòa án các cp tuyên v mt vn đ pháp lý c th, là xây dng đường hướng có tính cht tin lệ v cách áp dng và din gii lut thành văn liên quan đến nhng vn đ phát sinh t các s kin và hành vi pháp lý xy ra trên thc tế. Các nhà lp pháp đôi khi cũng ch đng tham kho án l đ son tho và đ trình d lut liên quan đến nhng vn đ pháp lý nào đó.
Trong ba nhánh quyền lc quc gia nói trên, quan h gia lp pháp và hành pháp thường cht ch và liên thuc hơn, do bn cht chính tr tương t ca hai h thng cơ quan nhà nước này. Còn tư pháp thì luôn gi thế đc lp tuyt đi, bi bn chất và hình nh ca nó là phi chính tr.
Do đó sẽ là bình thường nếu d lut nào đy được mt b ca chính ph đ trình trước quc hi. Đi tượng và ni dung ca d lut y ít nhiu liên quan đến lĩnh vc thuc phm vi trách nhim qun lý ca b đó. S can dự ca hành pháp vào lp pháp vì thế là chuyn đương nhiên và chp nhn được.
Trong khi đó, hoạt đng ca tòa án ch gii hn trong chc năng xét x đơn thun. Sn phm ca quyn tư pháp ch có th là các bn án được tuyên trên cơ s áp dng và din gii luật thành văn có sn, ch không phi là các d lut s được ban hành đ tr thành lut thành văn cho chính nó hoc cơ quan hành pháp áp dng.
Cần lưu ý, s đc lp ca quyn tư pháp th hin hai khía cnh. Mt là, ngành hành pháp không th can thip vào công việc xét x ca tòa án. Hai là, tòa án không th t mình trình d lut, ri sau khi được thông qua, da vào đó đ xét x. Danh giá ca h thng tòa án nm tính công minh trong phán quyết ca thm phán. Thiếu s đc lp, xét hai khía cnh va đ cp, chc chn thm phán đánh mt s công minh và, do đó, danh giá ca mình.
Tóm lại, các nước theo h thng tam quyn phân lp, tư pháp không th can d lp pháp, nếu không s b xem là vi hiến và vi phm nn tng triết lý ca th chế tam quyn phân lp đích thực.

Tam quyề
n "phân nhim" Vit Nam
Đảng cm quyn trong h thng chính tr toàn tr Vit Nam luôn tuyên b không chp nhn th chế tam quyn phân lp. Tt nhiên, theo các bn hiến pháp tng hin hu trên quc gia cng sn này, nhà nước vn được t chc theo ba nhánh quyn lc, nhưng gia chúng không có s phân lp, mà ch phân nhim, tc phân chia nhim v.
Quyền lc chính tr và pháp lý ti cao theo hiến pháp và trên thc tế đu tp trung vào tay Đng Cng sn Vit Nam. Các cơ quan lp pháp, hành pháp và tư pháp được đng cm quyn trao cho tng nhim v riêng, trông có v chuyên bit, nhưng đu phc tùng mt quyn lc chung duy nht và tuyt đi. Do đó, các nguyên tc ca mt th chế tam quyn phân lp đích thc chưa bao gi áp dng cho th chế tam quyn phân nhim kiu Vit Nam.
Dưới s tp quyn đc tôn ca đng cm quyn, các cơ quan thuc nhng nhánh quyn lc khác nhau không có s đc lp dù ti thiu, và hoàn toàn có th can d vào công vic ca nhau mt cách tùy tin, min đáp ng yêu cu chính tr mà đng cm quyn giao phó. Vì vy mi có quy đnh v quyn hn ca Tòa án ti cao và Chánh án Tòa án ti cao trong Lut T chc Tòa án nhân dân như đã nêu phn đu.
Hoạt đng ca các tòa án Vit Nam luôn b can thip bi đng cm quyn và các cơ quan hành pháp, và đến lượt mình Tòa án ti cao li can d vào hot đng lp pháp mt cách hp pháp, mà không ai có th d ngh. Điu này xem ra rt đi l lùng đi vi các lut gia được đào to theo trường phái phương Tây, nhưng li hin nhiên trong sự vn hành hàng ngày ca b máy nhà nước cng sn.
Các luật gia phương Tây hn nhiên đt vn đ rng nếu cơ quan tài phán tham gia vào tiến trình d tho và ban hành lut, thì làm sao bo đm s phân quyn trong h thng quyn lc quc gia ? Ngc nhiên như thế vì h chưa hiu thu cơ chế phân nhim gia các nhánh quyn lc nhà nước dưới s lãnh đo ca đng cm quyn kiu cng sn.
Thêm vào đó, ở Vit Nam còn có mt quy tc bt thành văn khác là lut liên quan đến hot đng ca ngành nào thì ngành đó son luật, và Quc hi ch là nơi thông qua lut theo thm quyn hiến đnh mà thôi. Quc hi Vit Nam không phi là cơ quan lp pháp đúng nghĩa theo quan nim phương Tây, mà đơn thun ch là c máy thông qua lut ca đng cm quyn, trong đó các Đi biu Quc hi ch din xut theo kch bn son trước ca đng cm quyn.
Suy cho cùng, nền tng triết lý to dng nên nhà nước cng sn toàn tr, nếu có, đơn gin ch là mi quyn lc đu tp trung vào tay đng cm quyn, ri tùy theo yêu cu chính tr mi lúc và mi nơi mà các cơ quan thuc b máy nhà nước s được giao phó công vic c th theo chc năng chung được phân nhim trong hiến pháp và lut pháp. V phương din hình thc, người ta tưởng rng cách thc t chc b máy nhà nước cng sn có v ging vi các nước phương Tây, nhưng trên thc tế thì hoàn toàn khác, bi bn cht toàn tr ca nó.
Lê Công Định
Nguồn : VOA, 11/04/2017