Tự do báo chí : Việt Nam đứng hạng áp chót (Daniel Bastard - VOA tiếng Việt)

Nhân ngày Tự Do Báo Chí 03/05/2023, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RFS) công bố bảng xếp hạng hàng năm về điều kiện hành nghề báo của 180 nước trên thế giới. Việt Nam đứng thứ 178, chỉ trước Trung Quốc và Bắc Triều Tiên. Theo RFS, ở Châu Á, hoạt động báo chí bị cản trở nhiều nhất tại các nước độc đảng.



Tự do báo chí : Việt Nam tụt 4 hạng trong nhóm cuối bảng, chỉ trước Trung Quốc và Bắc Triều Tiên

Daniel Bastard, Chi Phương, RFI, 03/05/2023

Nhân ngày Tự Do Báo Chí 03/05/2023, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RFS) công bố bảng xếp hạng hàng năm về điều kiện hành nghề báo của 180 nước trên thế giới. Việt Nam đứng thứ 178, chỉ trước Trung Quốc và Bắc Triều Tiên. Theo RFS, ở Châu Á, hoạt động báo chí bị cản trở nhiều nhất tại các nước độc đảng.

tudobaochi01

Bản đồ xếp hạng tự do báo chí tại 180 quốc gia trên thế giới, do tổ chức Phóng viên Không biên giới thực hiện © Phóng viên không biên giới (Reporters Sans Frontiers)

Theo bảng đánh giá Chỉ số Tự do Báo chí Thế Giới lần thứ 21  công bố ngày hôm nay, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới, trụ sở tại Paris, Pháp, xếp các nước Bắc Âu đứng đầu bảng, cụ thể là Na Uy (1), Irland (2), hay Đan Mạch (3). Về phía cuối bảng, bộ tam các nước Châu Á là Việt Nam (178) vì đã truy quyét, săn lùng các nhà báo, nhà bình luận hoạt động độc lập, Trung Quốc (179) nơi được coi là nhà tù lớn nhất thế giới giam giữ nhà báo và cuối bảng là Bắc Triều Tiên (thứ 180).

Về bảng xếp hạng này, RFI tiếng Việt đã phỏng vấn ông Daniel Bastard, phụ trách về khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tại tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới.

RFI : RFI xin cảm ơn ông Daniel Bastard đã dành thời gian trả lời phỏng vấn và tham gia tạp chí xã hội tuần này. Trước tiên, ông đánh giá như thế nào về thứ hạng tự do báo chí của Việt Nam, thứ 178, tức là tụt 4 hạng so với năm 2022 ?

Daniel Bastard : Chưa bao giờ Việt Nam được đánh giá thấp như vậy, chỉ đứng trước Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, và đứng ngay sau Iran và Miến Điện. Phải nói rằng tình hình tại Iran vào năm ngoái, với phong trào phản kháng của quần chúng, trên thực tế đã cho phép tạo ra các cuộc tranh luận trong xã hội Iran cũng như thúc đẩy sự loan truyền thông tin. Tương tự tại Miến Điện, mặc dù chính quyền đã có nhiều hành động bạo lực với các nhà báo và phương tiện truyền thông, nhưng xã hội dân sự vẫn khá năng động và vẫn có thể tự do đăng tải thông tin trên mạng xã hội. Thêm vào đó là cỗ máy đàn áp tại Iran và Miến Điện không hiệu quả như ở Việt Nam

Tại Việt Nam, dù là công an, hay cơ quan tuyên truyền của Đảng, cả hai định chế kiểm duyệt này đều hoàn thành nhiệm vụ của mình. Chính quyền gia tăng kìm kẹp thông tin. Trong khi đó, ở Miến Điện, có nhiều khu vực đã thoát khỏi sự kiểm soát của quân đội cầm quyền, nhiều nơi có những tờ báo tự do, hay những tờ rơi truyền tải thông tin. Tất cả mọi người có thể trao đổi thông tin trên mạng xã hội. Đó là lý do tại sao Việt Nam đứng sau những nước, nghịch lý mà nói, có hành động bạo lực hơn với nhà báo, nhưng trên thực tế lại vẫn có những nhà báo tự do hoạt động còn ở Việt Nam thì khá phức tạp. Phải nói rằng, tôi đã khá ngạc nhiên khi Việt Nam đứng sau Miến Điện. Chính quyền Hà Nội đã dập tắt mọi cuộc tranh luận trong xã hội dân sự. Có những người muốn tham gia làm báo, hoặc viết blog, đã được đào tạo trong lĩnh vực đó, nhưng họ bị kìm kẹp và đột nhiên không còn dám bày tỏ ý kiến. Vì vậy, có một nỗi sợ hãi về tự do ngôn luận đã hình thành ở Việt Nam.

   tudobaochi02

   Bảng biểu xếp hạng tình hình tự do báo chí theo khu vực trên thế giới, do tổ chức Phóng viên Không biên giới công bố ngày 03/05/2023. © RSF

RFI : Về tình hình ở Châu Á-Thái Bình Dương, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới nêu ra tình hình ở các nước độc đảng, nơi mà các lãnh đạo siết chặt kiểm soát trong các diễn ngôn công cộng. Tình hình này được thể hiện ở Việt Nam ra sao ?

Daniel Bastard : Theo tôi, tự do báo chí chủ yếu liên quan đến quyền lực của tổng bí thư Đảng Nguyễn Phú Trọng. Ông Trọng đã tái đắc cử lần thứ 3, tiếp tục giữ vị trí này. Phải nói rằng ông ấy đã "quét dọn" ngay trong nội bộ Đảng, mà trước kia vẫn có những cuộc tranh luận.

Hành động của ông Nguyễn Phú Trọng cũng tương tự như những gì mà ông Tập Cận Bình đã làm. Ông ấy đã loại bỏ tất cả những bên đối lập hoặc tranh luận trong nội bộ Đảng, trong khi trước kia, từ 1975, trong Bộ Chính Trị của chính quyền Bắc Việt, vẫn được phép tranh luận, bày tỏ ý kiến đối lập và những cuộc tranh luận này được thể hiện trong các báo chính thống. Nhưng hiện giờ thì không còn như vậy nữa, báo chính thống hiện giờ tuân theo đường lối, một lãnh đạo, một Đảng, một Nhà nước. Trong khi cách nay 5 năm, một số cơ quan báo chí, nhất là về luật pháp, vẫn có những cuộc tranh luận khá thú vị, nêu ra những vấn đề xã hội ở Việt Nam, còn bây giờ thì tất cả đã bị dập tắt. Chúng ta có thể thấy sức mạnh của ông Trọng vào năm ngoái khi nhiều lãnh đạo cấp cao bị thay thế, trong đó có cả chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc.

Một điểm khác nữa trong đường lối của ông Nguyễn Phú Trọng, đó là làn sóng bắt giữ các nhà báo độc lập vào những năm gần đây. Nhiều blogger đã bị bắt giữ, mặc dù họ là những nhân vật lịch sử, có một vị trí nào đó trong Đảng hoặc trong quân đội, là những người từng rất được tôn trọng trong Đảng. Có những người từng là tướng lĩnh mà trước năm 1975, bị bắt giữ chỉ vì chỉ trích, đặt vấn đề, nghi ngờ đường lối của tổng bí thư, như trường hợp của ông Phạm Chí Thành (được trao Huy Chương kháng chiến hạng Nhì của Hội đồng Bộ trưởng - nay là Chính phủ - nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, năm 1990).

Chúng ta có thể thấy rằng đường lối của ông Trọng đó là loại trừ tất cả những người bị cho là đối lập và cả những người chỉ muốn duy trì các cuộc tranh luận trong Đảng.

RFI : Theo báo cáo của RSF, Việt Nam là một trong những nhà tù lớn nhất thế giới, ông có thể giải thích rõ hơn ?

Daniel Bastard : Hiện tại, 43 nhà báo hoặc blogger đang bị giam giữ trong tù tại Việt Nam. Điều này khiến Việt Nam trở thành 1 trong 4 nhà tù giam nhà báo lớn nhất thế giới, đứng sau Trung Quốc, Miến Điện và Iran. Đây cũng là lý do giải thích tại sao tự do báo chí ở Việt Nam lại bị xếp hạng thấp đến vậy. Song song với đó là những án tù rất nặng, tòa cũng rất nghiêm khắc đối với nhà báo. Chúng tôi đã ghi nhận những án tù rất nặng đối với cánh nhà báo và blogger. Cách nay 10 năm, một bloger bị bắt vì tội "tuyên truyền chống Nhà nước", hoặc những tội danh tương tự được ghi trong Luật Hình Sự, thường là mơ hồ, được sử dụng để đàn áp tự do ngôn luận, thường chỉ lãnh án 2 hoặc 3 năm tù giam. Nhưng nay, họ có thể phải lãnh 9 đến 10, thậm chí là 15 năm. 

RFI : Gần đây nhất, một nhà báo tự do Đường Văn Thái, vốn xin tị nạn ở Thái Lan, đã bị bắt giữ, ông đánh giá thế nào về trường hợp này ?

Daniel Bastard : Theo tôi, trường hợp của Đường Văn Thái là một hiện tượng cho thấy Việt Nam hoàn toàn coi thường những vấn đề liên quan đến luật pháp và chủ quyền. Bởi vì ông Thái đã xin tị nạn ở Thái Lan nhưng lại bị phía Việt Nam bắt đi. Trước tiên, điều này đặt ra câu hỏi về sự tiếp tay hay thụ động của một số quan chức Thái Lan. Đây cũng không phải là lần đầu tiên nhà báo Trung Quốc hay Việt Nam bị bắt trên lãnh thổ Thái Lan. Một vấn đề khác trong trường hợp của ông Đường Văn Thái, đó là ông "chính thức" bị bắt vì đã đi vào lãnh thổ Việt Nam từ Lào, nhưng điều này là hoàn toàn vô lý. Chúng tôi thấy rằng cơ quan tuyên truyền của Việt Nam không hề có tính sáng tạo, hoặc là quá sáng tạo khi đưa ra thông tin này, có vẻ như Việt Nam muốn che đậy dấu vết của vụ bắt giữ khi đưa ra thông tin không đúng sự thật như vậy. Một điều đáng quan ngại khác đó là ông Đường Văn Thái đã bị câu lưu trong 9 ngày, nhưng cho đến nay chưa có tin tức gì mới. Thông thường, trong Luật Hình Sự Việt Nam, sau 9 ngày giam giữ sẽ hoặc là thả người, hoặc là buộc tội hay truy tố. Nhưng chúng tôi không có bất cứ thông tin gì về ông ấy cả. Công an Việt Nam vi phạm luật pháp Việt Nam. Điều này thể hiện một chút về sự độc đoán hiện đang ngự trị trong chính quyền Việt Nam.

RFI : Trái ngược với Trung Quốc, nơi mà các mạng xã hội của phương Tây như Twitter, Facebook, Instagram bị cấm, hàng triệu người dân Việt Nam vẫn có quyền truy cập vào các ứng dụng này. Tuy nhiên vào năm 2018, Luật An ninh mạng được Quốc hội Việt Nam thông qua, nhiều chuyên gia cũng như các tổ chức nhân quyền, phi chính phủ, như RSF đã mạnh mẽ phản đối. Vậy theo ông, cho đến nay, liệu mạng xã hội có còn là nơi tranh luận, bày tỏ ý kiến tự do của người dân ?

Daniel Bastard : Tôi nghĩ rằng mạng xã hội, blog, hay hiện giờ là Tiktok, vẫn là nền tảng tranh luận tự do ở Việt Nam. Nhiều người đã thấy rằng các tờ báo chính thống không đáng tin hoặc đưa những tin bị kiểm duyệt và do vậy họ không quan tâm đến các tờ báo này nữa vì họ biết rằng nhiều thông tin được truyền tải bởi các cơ quan báo chí, thường là những lời bịa đặt hoặc những sự thật bị cải biên.

Internet nói chung và mạng xã hội thường là những không gian tự do ít khi có được trong các chế độ độc đảng độc tài khác. Tại Việt Nam, các trang blog vẫn khá năng động, là những nơi có các cuộc tranh luận, ngăn cản sự tuyên truyền một chiều từ đảng Cộng Sản, áp đặt tư tưởng và cho phép công dân có thể có những thông tin khác, gần với tiêu chuẩn thông tin báo chí.

Chi Phương thực hiện

Nguồn : RFI, 03/05/2023

************************

RSF : T do báo chí Vit Nam tt hng, đng 178/180 : ch trên Bc Triu Tiên và Trung Quc

VOA, 03/05/2023

Vit Nam tt hng g‘đi s t do báo chí năm 2023, xếp th 178 trong tng s 180 quc gia trên thế gii, theo t chc Phóng viên Không biên gii (RSF).

tudobaochi03

RSF công b bng xếp hng T do Báo chí 2023, trong đó Vit Nam xếp th 178/180 thuc nhóm có "tình hình rt nghiêm trng".

Đi din ca t chc này nói vi VOA rng lý do tt hng ca Vit Nam là do phe cánh ca ngườđng đĐng Cng sn tăng cường bt ming nhng tiếng nói ca cáđi th trong cuđđá ni b.

Hôm 3/5, nhân dp k nim 30 năm ngày T do Báo chí Thế gii, t chc RSF công b bng xếp hng t do báo chí năm 2023, theo đó ba nước Châu Á đng cui bng là Vit Nam, xếp th 178 ; Trung Quc 179 ; và Triu Tiên 180.

Như vy, Vit Nam, nơi chính quyn t hào và c võ cho n"báo chí cách mng", b rt t hng 174 hi năm 2022 xung gn cui bng trong năm nay, và cũng là mc thp nht k t khi RSF công b xếp hng hàng năm t năm 2002 đến nay.

Lý do rt hng

Theo RSF, t chc có tr s  th đô Paris ca Pháp, lý do Vit Nam b tt hng là do chính quyn Hà N"gn như hoàn tt vic truy bt các nhà báđc lp và các nhà bình lun" trên mng xã hi.

"Vic Vit Nam tt hng năm 2023 là kết qu ca cuđàáp không ngng đi vi báo chí đc lp dưới nhim k ca Tng Bí thư Nguyn Phú Trng. Qua nhng v bt b và án tù nng nông Trng đã thành công trong viđè bp s năng đng to ln ca báo chí trc tuyến trong xã hi Vit Nam, cũng như nhng n lc to ra mt cuc tranh lun bên trong các cơ quan truyn thông chính thc"ông Daniel Bastard, Giáđc Ban Châu Á  Thái Bình Dương ca RSF, cho VOA biết qua email khi t chc này công b bng xếp hng 2023.

Ông Bastard cho biết mt minh ha mi nht v "thành qu" ca s đàáp này là v bt gi nhà báĐường Văn Thái, ngườđang t n Thái Lan gđây. iu này có nghĩa là phe cánh công Nguyn Phú Trng đang truy sát cáđi th ca mình và truy sát xuyên biên gii nhng người công khai lên tiếng v đđá ni b đng"ông Bastard viết.

Trướđó, hôm 27/4, RSF cũng lêán vic chính quyn Vit Nam bt giam ông Đường Văn Thái hôm 14/4  Hà Tĩnh do "nhp cnh trái phép" trong khi bn bè công cho rng ông b mt v Vit Nam "bt cóc"  Thái Lan.

Ông Daniel Bastard nhđnh trong mt tuyên b ca RSF v vic công an Hà Tĩnh bông Thái : "Công an thm chí đã không tôn trng các quy tc ca chính h trong vic quyếđnh s làm gì vông y. Trường hp này là mt ví d đáng bun v mđ khinh thường khng khiếp mà chính quyn chà đp lên s thượng tôn pháp lut và t do báo chí".

tudobaochi04

Bng xếp hng T do Báo chí 2023 ca 2023.

 

Năm nay các ch s c th ca Vit Nam được RSF nêu ra gm ch s chính tr  hng 179, ch s kinh tế xếp hng 180, ch s lp pháp 177, ch s xã hi 163 và ch s an ninh 163.

Liên tc trong nhiu năm qua, Vit Nam vn nm trong nhóm 10 quc gia ti t nht trên thế gii v t do báo chí, tc danh sách đ ca bng Ch s, gm nhng nước có tình hình báo chí "rt ti t".

Theo báo cáo ca RSF, truyn thông chính thng ca Vit Nam b kim duyt cht ch bđđng và vic các phóng viêđc lp cũng như các blogger thường xuyên b b tù khiến cho Vit Nam tr thành nhà tù ln th ba trên thế giđi vi các nhà báo.

Vit Nam hiđang giam gi 42 nhà báo sau song st trong năm qua, theo thng kê ca RSF.

tudobaochi05

Các ch s 2022 và 2023 RSF dùng đ so sánh xếp hng t do báo chí Vit Nam. Photo RSF.

 

K t khi nhm chc Tng Bí thư nhim k đu tiên vào 2016 đến nay, ông Nguyn Phú Trng, người thc s nm quyn ti Vit Nam, liên tc b RSF đưa vào danh sách k thù t do báo chí’ trên thế gii, gông và khong hơn 20 lãnh đo các quc gia đc tài khác là "nhng k săn mi t do báo chí", và b t chc nàđánh giá là đã áp dng các phương thc khác nhau trong vic kim duyt và đàáp t do báo chí, vi cá"con mi" là nhng nhà báo và các cơ quan truyn thông.

RSF nói rng ng Trng đã thiết lp mt h thng đàáp không ngng đ đi phó vi mt xã hi dân s đang ngày càng tìm kiếm thông tin đáng tin cy, đc bit là trên Internet, mt cách mnh m".

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam, đ ngh cho ý kiến v vic công b bn xếp hng t do báo chí 2023 ca RSF, nhưng chưđược phn hi.

Nhng tiếng nóđng tình

Các nhà báo đc lp, blogger và gii hođng trong và ngoài nước bày t s đng tình vi bng xếp hng mi nht ca RSF.

tudobaochi6

Việt Nam là một trong ba chế độ độc tài toàn trị còn lại dưới quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản

Nhà báo đc lp Võ Văn T Khánh Hòa, người tng làm phóng viên cho các t báo nhà nước, chia s nhđnh vi VOA :

"Vic xếp hng ca RSF v t do báo chí năm nay, 2023, Vit Nam tt xung 178, có nghĩa là nm trong ba nướđi s, ch đng trên Trung Quc và Bc Triu Tiên thôi. Đó là mđiu rđáng bun !

"Tôi cho rng xếp hng này tương đi chính xá ch rng t do báo chí Vit Nam ngày càng b bóp nght".

Trong mt nhđnh tương t, mt nhà hođng và là mt blogger bđng chính kiến ti Tp. H Chí Minh, yêu cu không nêu tên, nhđnh vi VOA :

"Bng xếp hng t do báo chí ca RSF phánh đúng thc trng ca Vit Nam trong năm va qua. Sau hàng lot các v bt b, hu như không còn ai dám lên tiếng phđi bt công xã hi mt cách công khai trên mng xã hi".

"Thm chí anh Đường Văn Thái là mt nhà báo t do đang t nn ti Thái Lan còn b bt cóc v Vit Nam, bt chp lut pháp quc tế. Vi viđàáp tàn khc như thế thì tôi nghĩ rng mùa Đông cho nn báo chí Vit Nam còn kéo dàít nht là vài năm na", người này nhđnh thêm.

"Là mt người Vit Nam thì có ai mà không xu h trước vic ch s t do báo chí ca Vit Nam ch còn hơđược hai nhà nước cng sđc tài tàn bo bc nht là Trung Quc và Bc Hàn. Chế đ toàn tr  các nước cng sn kìm kp người dân còn hơn c các x theo chế đ quân phit như Myanmar, Thái Lan, và chế đ thn quyn như  Iran,  Rp Saudi, v.v.". nhà hođng không nêu tên chia s vi VOA.

T Berlin, Đc, nhà báo Lê Trung Khoa, ch bút t báo Vit ng Thoibao.de, nêu nhđnh :

"T chc RSF đánh giá Vit Nam tt hng ln này so vi nhng năm trước là hoàn toàđúng đn và chính xác bi vì trong thi gian gđây mi người cũng đã chng kiến vic nhà cm quyn Vit Nam ngày càng đàáp d di nhng người viết trên mng xã hi, YouTube, và nhng người bày t chính kiến mt cách ôn hòa và h đã nhn lãnh bán rt nng n vi nhiu lý do rt vô c.

"Gn nht là vic h dường như bt chp lut pháp quc tế và tiếp tc có hành đng được cho là bt cóc mt blogger khá ni tiếng là Đường Văn Thái đang t nn ti Thái Lan.

"Điu này cho thy rng nhà cm quyn Vit Nam đàáp ngày mt nng tay và d di hơđi vi người viết blog, nhà báo, hay nhng người bày t chính kiến trên các phương tin truyn thông xã hi".

T Paris, Pháp, cu tù nhân lương tâm Phm Minh Hoàng, người tng b ch