Vụ án Hồ Duy Hải và hệ thống luật Việt Nam

Để nói lên sc mnh và văn minh ca mt quc gia, đc bit là th chế dân ch, nó không chỉ dựa vào ngành hành pháp có thi hành đúng lut hay không, mà còn ph thuc vào rất nhiu yếu t khác.

hdh1
Trang Kim Sát Online ca Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hôm 05/05/2020 đăng hình bà Nguyn Th Loan, m ca t tù H Duy Hi liên tc kêu oan cho con. Photo Kiem Sat online.

Trước hết, chúng ta cn nhìn xem phía đi lp có đ sức mnh đ kim soát và cân bng quyn lc, cũng như làm cho phía cm quyn phi có trách nhim gii trình. Mt chính quyn quá mnh trong khi bên đi lp quá yếu thì thế cân bng này là nguy him.
Ngành lp pháp cũng phi đủ mnh đ luôn điu chnh và đồng thời đ ra các lut mi thích nghi vi nhng thay đi ca xã hi và ca thế gii chung quanh, cũng như kim chế quyn lc ca ngành hành pháp.

Truyn thông cn có sự đc lp, đa dng và liêm chính đ đưa thông tin trung thc và đa chiu đến người dân. Vì thể chế dân ch luôn cn người dân có kh năng và kiến thc đ làm ch, ch không th làm ch bi chính sách ngu dân.

Các t chc xã hi dân s cũng phi luôn mnh m, đc lp và có ngun lc thích hp đ hot đng, thay vì ph thuc vào tài tr ca chính quyn.

Trên hết, và có l quan trng nht, mt nn dân ch vng n bt buc phi đ cao và phc v cho công lý. Không nơi nào đi din công lý rõ ràng hơn ngành lut và ngàn tư pháp. C hai phi hoàn toàn có tính đc lp và vng mnh. Như vy thì công lý xã hi mới được bảo đảm mt cách ti đa có th.

V án H Duy Hi

Tại Việt Nam, các chánh án không nhng không đi din cho công lý, mà còn ngi chm trên hiến pháp và pháp lut. H không tuân th hiến pháp, pháp lut, quy trình hay bt c chun mc nào. Chúng ta có th thy rõ qua v án H Duy Hi đang gây xôn xao trong dư luận gn đây [1].
Đây là mt v án nghiêm trng nhưng tiến trình và cung cách x lý thì đy vn đ và lỗ hng. Th nht, v án tuy đã kéo dài 12 năm nhưng lut sư bào cha ch có cơ hitrình bày 20 phút. Th hai, hai phiên tòa x trước đây (sơ thm và phúc thm), ch yếu là da trên h sơ v án và các bng chng thu thp được ; ch có ln sau cùng, phiên giám đc thm din ra ngày 6 đến 8 tháng Năm 2020, thì lut sư Trn Hng Phong, người bào cha chính cho H Duy Hi, mi được mi tham d. Th ba, gia đình H Duy Hi, k c người m,không được d phiên x này. Th tư, nhng người đng đu ngành tư pháp li vi phm lut một cách trng trn. Tr li phng vn trên BBC, lut sư Ngô Anh Tun cho biết :

Cn phi nói rõ ràng rng, hành đng hi đng giám đc thm hôm 6/5 'mi khéo' lut sư Trn Hng Phong ra khi tòa ch sau 20 phút trình bày, và không cho tham d các ngày tiếp theo, là vi phm pháp lut.

Theo khon 2, điu 386 B lut T tng Hình s năm 2015, trường hp người b kết án, người bào cha, người có quyn li, nghĩa v liên quan đến kháng ngh có mt ti phiên tòa thì nhng người này được trình bày ý kiến v nhng vn đ mà Hi đng giám đc thm yêu cu.
Lut cũng ghi rõ, rng ch ta phiên tòa phi to điu kin cho người tham gia t tng "trình bày hết ý kiến, tranh lun dân ch, bình đng trước tòa án".

Nghĩa là lut thì có, nhưng nhng người đng đu ngành tư pháp Vit Nam không xem nó ra gì c.
Dù sao, đi vi lut sư Ngô Anh Tun, vic cho phép lut sư Trn Hng Phong tham d phiên tòa giám đc thm là rt quý hiếm trong phiên tòa mang tính quyết đnh như thế.

Nghĩa là đã có tiến b lm ri. Còn bình thường thì không biết rng rú đến c nào.
Còn lut sư Trn Hng Phong thì khng đnh đã có s "vi phm" và "sai phm" mt cách c ý ca các cơ quan tiến hành t tng trong tt c các giai đon ca quá trình gii quyết v án.
Phn ln nhng người hiu biết và theo dõi sát v án này cho rng, Hội đng Giám đc thmcho thy h đã sai t bn cht, nguyên tc, th tc cho đến tng chi tiết pháp lý.

Nn công lý Vit Nam qua v án H Duy Hi kết thúc mt cách bi đát. Bin pháp cui cùng đ cu H Duy Hi là bnkiến ngh thư gi đến Ch tch Nước Nguyn Phú Trng vi quyn sinh sát trong tay.

Nhu cu hoàn toàn đc lp ca ngành lut và ngành tư pháp

Hoàn toàn đc lp không có nghĩa tuyt đi đc lp. Mà có gì tuyt đi trong đi này !
S b nhim vào vai trò chánh án ca tòa án ti cao ti M, chng hn, luôn luôn là mt quyết đnh chính tr. Đng Cng hòa thì phn ln ch trương b nhim nhng chánh án bo th, trong khi Đng Dân ch thì phn ln b nhim người cp tiến. Nhưng vn có nhiu ln trong lch s, các tng thng Hoa K chn nhng người xng đáng nht thay vì da vào xu hướng cp tiến hay bo th.
Tuy nhiên, mt khi đã nm vai trò và trách nhim này, các chánh án ca tòa án ti cao Hoa K phc v cho đến khi không th na, và h hoàn toàn đc lp trong các phán quyết ca mình.

Ti Úc, tiến trình chn lc và đ c chánh án có s cân nhc và tính toán sâu sc đ bo đm được tính đc lp ca nhng vai trò này [2]. K t ngày thành lp liên bang Úc, đúng hơn là trước khi thành lp, đã có s nghiên cu và tho lun trit đ v tiến trình tuyn chn chánh án. Điu 72 trong Hiến pháp Úc ghi rng các Chánh án Tòa án Ti cao được Tng Toàn quyn Úc, vi s tham kho ca Hi đng Hành pháp Liên Bang (Federal Executive Council), b nhim ; không th b cách chc tr khi Tng Toàn Quyn, vi s tham kho ca Hi đng Hành pháp Liên Bang trình bày trước c hai vin cùng lúc, quyết đnh da trên hai nguyên do là hành vi bt xng hay không đ năng lc ; lương bng ca h phi do Lp pháp quyết đnh và không th b gim đi khi còn ti chc ; phi v hưu khi đến tui 70 [3].

Tính minh bch trong tiến trình thôi cũng chưa đ. Cn có nhiu yếu t khác đ bo đm tính đc lp ca ngành tư pháp.

Điu 14.1 ca Công ước Quc tế v Quyn Dân s và Chính tr (ICCPR) có đon như sau :
Tt c mi người s bình đng trước tòa án và hi đng xét x. Khi xác đnh bt k cáo buc hình s nào chng li mt người, hoc các quyn và nghĩa v ca người đó trước mt v kin pháp lut, mi người s được quyn xét x công bng và công khai bi mt tòa án có thm quyn, đc lp và khách quan được thành lp theo lut đnh. [4]

ICCPR và các công ước khác liên quan đến nhân quyn, như quyn tr em, người tàn tt v.v…, phn ln xut phát t Tuyên ngôn Quc tế Nhân Quyn (UDHR), và điu 14.1 được khai trin t điu 10 ca UDHR [5].

Cu Chánh án Michael Kirby, mt trong nhng đi din cho trí tu và công lý ca Úc và thế gii, đã bin lun sâu sc v nhu cu đc lp ca ngành tư pháp trong bài "Đc lp Tư pháp Nguyên tc Cơ bn, Th thách mi" [6]. Mt s lun đim chính ca ông Kirby v đ tài này như sau :
- Không th bo đm nn pháp quyn (rule of law), mà qua đó quyn con người ph thuc vào, nếu không có các tòa án và hi đng xét x đ gii quyết các tranh chp mang tính cách dân s và chính tr, mt cách thm quyn, đc lp và khách quan.

- Mt phương thc khác là cai tr bng quyn lc (rule of power) mà tiêu biu là tùy tin, li ích cá nhân chu nhng nh hưởng có th không liên quan đến lut hin hành hoc giá tr đích thc ca tranh chp.
- Nếu không có nn pháp quyn và s bo đm đến t nhng người ra quyết đnh đc lp, thì hin nhiên s bình đng trước pháp lut s không tn ti. S đng nht, nht quán và chc chn trong các quyết đnh, s là tình c.
- Hoàn toàn đc lp là điu bt kh trong thế gii hin thc. Ti nhiu quc gia, Hành pháp b nhim chánh án, Lp pháp cung cp lương bng và tr cp, và tài tr cho các hot đng ca tòa án.
- Bt c mt người nào, trong mi đa v xã hi, khi đi din vi mt phiên tòa có quyn xét x mình, thì cũng ch mong mun rng người quyết đnh trường hp mình có thm quyn, đc lp và khách quan, không b bao nhiêu các yếu t xã hi hay áp lc chính tr, chng hn, nh hưởng. Mt thm phán mà không có tính đc lp là mt trò h được bao bc bi mt tình hung khôi hài ca s áp bc.
- v.v…

Ông Kirby kết lun rng, Điu 14.1 ca ICCPR có giá tr đi vi tt c các nhà nước và cá nhân khp mi nơi ; nó không ch đ xut mt nguyn vng mà còn là mt nguyên tc ca lut nhân quyn quc tế.

S đc lp ca ngành tư pháp là ti quan trng, nhưng ngành lut cũng thế.
Theo Tng Chánh án (Chief Justice) ca Tòa án Ti cao Úc, bà Susan Kiefel, thì tính đc lp ca ngành lut là kh năng đ hành đng và phán quyết mà không b áp lc t bên ngoài (the ability to act and to exercise judgement free from external pressure) [7]. Bn phn ca lut sư là thng thn và thành tht trước tòa án trong mi vn đ, không ch đ bảo vệ cho quyền lợi ca thân ch mình, mà còn là s thi hành công lý mt cách nhanh chóng và hiu quả. Đ c võ cho tính đc lp ca lut sư, tiêu chun đòi hi đây là ngành lut và các cơ quan nhà nước phi có trách nhim giáo dc người dân v tm quan trng ca tính đc lp đi vi lut sư và ngành tư pháp. Không có tiêu chun này, s tht khó đ duy trì s tin tưởng ca công dân vào các tòa án cũng như tin tưởng rng, họ s được xét x một cách công bng.

Trích t bài tham kho ca cu Chánh án Michael Kirby, Tng Chánh án Kiefel đng ý rng, chỉ khi ngành lut mang tính đc lp thực sự thì nó mới có th phc v như là "thành trì ca mt xã hi t do và dân ch" [8]. Có đôi khi lut sư đòi hi phi quyết định đi din cho thân ch trong những vụ liên quan đến sự tranh chp hay thách thc với chính quyn, hoc không được gii truyn thông hay công chúng ưa chung. Có nhng vn đ mà đa s cng đng s chng đi, nht là trong thi đim chiến tranh, khng b hay khn cp v.v... Nhưng đ cho lut sư thi hành đúng phận sự của mình mà hoàn toàn không bị s hãi vì li ích ca thân ch thì điu cn thiết là h không b bất cứ áp lc nào t phía nhà nước hay các cơ quan ca nó.

Ngoài ra, mt trong những mc tiêu chính ca s đc lp ca lut sư là "s bo đm cn thiết đ c võ và bo v nhân quyn". Quan nim này đã được xác đnh từ rất lâu, đin hình là ông John Latham, Tng Chánh án Tòa Ti cao Úc, năm 1933 cho biết, "Tính đc lp ca ngành lut là mt trong nhng s bo an mnh nht mà bt c cng đng nào có".

Tng Chánh án Kiefel cũng bin lun vai trò ca các cơ quan đt ra các chun mc hành x, k c cung cách hành x và đo đc, trong ngành lut rt là quan trng đ bo đm tính đc lp ca ngành này ; bng bin pháp giáo dc, bng cách đt ra các chun mc, và bng vic theo dõi s thi hành pháp lut. Bà Kiefel kết lun rng, các t chc chuyên nghip trong vai trò t điu hòa chính mình mt cách đc lp, là cn thiết đi vi s đc lp ca lut sư và s duy trì nn pháp quyn.

Vài li kết

Nhng gì Tng Chánh án Kiefel và cu Chánh án Kirby nói trên đã và đang là hin thc ti các quc gia có nn dân ch cp tiến trong nhiu thp niên qua, mc du nn dân ch cp tiến và pháp quyn ca mt s nơi đang gp phi nhng th thách và đang b soi mòn.

Tt c nhng gì có th xy ra trong v án H Duy Hi b kết án t hình nhưng thiếu cơ s pháp lý là vì các nguyên do rt cơ bn. Nhng người đng đu ngành tư pháp ti Vit Nam có bao gi được giáo dc v nhng điu nêu trên ? Nhưng ngay c khi được đc và hiu các nguyên tc và giá tr này thì h cũng không làm gì được trong mt th chế đc đng.

Trên hết, các h thng công quyn và tư pháp ti Vit Nam không đc lp, b chính tr hóa và nhũng lm, và thiếu hn tính chuyên môn, k c tiến trình/th tc t tng.

Nguyên do nhng s bt thường đã xy ra và vn kéo dài mãi đến ngày hôm nay là vì người dân không được giáo dc các vn đ căn bn v vai trò của ngành tư pháp, nht là s cn thiết đ nó phi hoàn toàn chuyên môn và đc lp t mi áp lc bi nhà nước và các thế lc chính tr xã hi khác.

Hiu biết là sc mnh (knowledge is power). Ngay c khi chưa làm gì c th, s hiu biết ca người dân có th chuyn dch cán cân quyn lc, và là mt thách thc đi vi gii cm quyn.
Còn khi người dân thiếu thông tin hoc không hiu biết thì h có th làm được gì, ngoi tr than trách !

Vì sao người dân Vit Nam không h được giáo dc hay khuyến khích v nhng vn đ chính tr xã hi hay pháp lut dưới chế đ cm quyn này ?

Đáng thương nht trong v án này là bà Nguyn Th Loan, m ca H Duy Hi. 12 năm mit mài tranh đu cho con mình : nhiu năm cô đơn đi kêu gào công lý cho con ; sng php phng gia hy vng và tuyt vng ; nghn ngào khi nghe được tiếng con mình [9]. Mng sng con người có th chng ra gì đi vi thế lc cm quyn, nhưng vi mt người m thì con là tt c.

V án H Duy Hi không phi là duy nht. Vn s còn nhng v án bt công này khi còn nhng cơ chế, cơ quan công quyn, gung máy nhà nước, và cơ cu chính tr như hin nay.

Phạm Phú Khải
Nguồn : VOA, 19/08/2020
Tài liu tham kho :
1. "Trí thc Việt Nam ký kiến ngh v H Duy Hi 'vì trách nhiệm công dân' ", BBC News tiếng Việt, 18 May 2020 ; M Hng, "20 phút xut hin ca lut sư có giúp gì cho t tù H Duy Hi ? ", BBC News tiếng Việt, 7 May 2020 ; M Hng, "Gia đình t tù H Duy Hi không được d phiên giám đc thm " BBC News tiếng Việt, 6 May 2020 ; M Hng, "LS Trn Hng Phong : 'Không loi tr cnh tranh chính tr trong v H Duy Hi' " BBC News tiếng Việt, 5 December 2019 ; Quc Phương, "V t tù H Duy Hi : Cơ hi, nim tin và cm xúc ", BBC News tiếng Việt, 9 May 2020 ; Thiên H Lun, "Trường hp H Duy Hi không còn là v án hình s ", VOA tiếng Việt, 16 May 2020.
2. Max Spry, "Executive and High Court Appointments ", Parliament of Australia, Research Paper 7 2000-01, 10 October 2000.
3. "About the Justices ", High Court of Australia ; Accessed on 8 August 2020 ; "Federal Executive Council ", Parliament of Australia, Accessed on 8 August 2020.
4. Commission – General, "International Covenant on Civil and Political Rights - Human rights at your fingertips - Human rights at your fingertips ", Australia Human Rights Commission, Accessed on 15 August 2020.
5. "Universal Declaration of Human Rights ", United Nations, Accessed on 15 August 2020 ; "What is the Universal Declaration of Human Rights ? ", Australia Human Rights Commission, Accessed on 15 August 2020.
6. Michael Kirby, "Independence Of The Judiciary - Basic Principle, New Challenges ", High Court of Australia, Conference Hong Kong, 12-14 June 1999.
7. Susan Kiefel, "Independence - What does it mean for the Legal Profession ? ", High Court of Australia, 8 October 2017.
8. Michael Kirby, "Independence Of The Legal Profession : Global And Regional Challenges ", High Court of Australia, 20 March 2005.
9. M Hng, "M H Duy Hi : T hin lành cht phác tôi thành người đàn bà d dn '", BBC News tiếng Việt, 4 December 2019.