Hà Nội vẫn lo sợ người dân tưởng niệm ngày 17/2/1979 (Mai Luân - Trần Đông A - VOA)

Hôm 17/2, vì không được ra bên ngoài, mt s trí thc Vit Nam t chc tưởng nim ti nhà nhân dp 44 năm ngày din ra chiến tranh biên gii phía Bc chng Trung Quc, mt s kin mà h cho rng người dân Vit Nam không th nào quên nhưng li b chính quy"né tránh, l đi".


Trung Quốc và Việt Nam liệu có quên được cuộc chiến 17/2/1979 ?

Mai Luân, RFA, 19/02/2023

Một nghịch lý lớn nhất của bang giao Trung – Việt là, cũng có lúc nền chính trị đại bác Trung Hoa lại trùng phùng với nền chính trị "tay co tay duỗi" xứ Đông Lào. Ở chỗ, kể cả kẻ bị cho là đã thất bại lẫn người được coi là bên thắng cuộc – cả hai – đôi lúc đều muốn lãng quên cuộc chiến đẫm máu 17/2/1979.

vntq1

Những người lính ở một đơn vị pháo của Việt Nam đang chống trả các cuộc tấn công của Trung Quốc trên biên giới thuộc tỉnh Lạng Sơn hôm 23/2/1979 - AFP

__________

Nhưng Trung Quốc không nhất quán

Cho đến nay, nhìn chung, lãnh đạo Trung Quốc vẫn chưa nuốt trôi thảm bại trong cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Việt Nam năm 1979. Trung Quốc giải thích mục tiêu của cuộc chiến tàn khốc ấy là để "thực hiện cuộc phản công tự vệ đối với Việt Nam". Trong cuộc chiến tranh ngắn ngủi và đẫm máu ấy, Trung Quốc đã huy động đến 60 vạn quân cùng với chín quân đoàn chủ lực, hơn 2.500 khẩu pháo, 500 xe tăng và thiết giáp đồng loạt vượt biên giới tiến vào 6 tỉnh của Việt Nam gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Lai Châu.  

Số quân nói trên vượt xa cả số quân của Pháp và Mỹ huy động suốt trong thời gian dài của cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và thứ hai. Ấy vậy mà, sau 25 – 27 ngày giao tranh của thời kỳ đầu, theo ước tính, có từ 20 nghìn đến 62.500 lính Trung Quốc thương vong, trong khi phía Việt Nam, khoảng từ 35 nghìn đến 50.000. Cuộc xung đột ban đầu xảy ra trong thời gian ngắn, mà đã gây ra con số thương vong cao như vậy cho mỗi bên đủ nói lên sự ác liệt và man rợ của cuộc chiến biên giới (1)

Phải nhìn nhận thảm bại của Trung Quốc không chỉ là số thương vong cao nói trên, mà còn ở chỗ suốt thời kỳ đầu, Việt Nam chỉ mới dùng đến địa phương quân để đối phó với chiến thuật "biển người" của Trung Quốc, quân chính quy chỉ nhập cuộc muộn hơn. Ấy vậy mà Trung Quốc không tiến sâu được vào đất Việt Nam. (Chỗ vào sâu nhất là Bảo Thắng, Lào Cai cách biên giới hơn 50km. Thị xã Lạng Sơn cách biên giới khoảng 10km). Đấy vừa nỗi đau, vừa nỗi nhục của "quân giải phóng nhân dân" PLA mà Trung Quốc không muốn sử sách nhắc đến. Tại hội nghị Quân chính tháng 3/1979, Đặng Tiểu Bình chỉ trích tướng lĩnh Trung Quốc : "Đánh lần này vũ khí, quân số đều gấp nhiều lần Việt Nam. Ở Cao Bằng gấp 5 – 6 lần. Ở Lạng Sơn, Lào Cai gấp 6 – 7 lần nhưng thương vong của chúng ta gấp bốn lần so với Việt Nam. Uy tín của chúng ta đã bị hủy diệt".

Tuy nhiên, thái độ của nhà cầm quyền Trung Quốc không nhất quán. Không phải lúc nào họ cũng hoàn toàn quên dư vị cay đắng do thảm bại về các mặt gây ra. Năm 2021, trong dịp Hội nghị Thượng đỉnh với "500 đảng anh em" (ngày 6/7) và ăn mừng sinh nhật Đảng cộng sản Trung Quốc (ngày 1/7), Bắc Kinh vẫn liệt kê các cuộc xâm lược trong lịch sử cận đại chống lại Việt Nam trong các năm 1974, 1979, 1988 như là những thành tựu nổi bật. Những sự kiện đau lòng này được Tổng bí thư Tập Cận Bình đúc kết như là chuỗi thành tích trong 100 năm tồn tại của Đảng cộng sản Trung Quốc. Ấy vậy mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tham dự buổi lễ mà không dám có bất cứ một phản ứng nào đối với Đảng cộng sản Trung Quốc cả (2). Vậy là mỗi lúc có nhu cầu tuyên truyền để kích động dư luận trong nước, Trung Quốc vẫn không ngần ngại nhắc lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam tháng 2/1979.

vntq2

Người dân tham gia biểu tình phản đối Trung Quốc nhân ngày kỷ niệm chiến tranh biên giới lần thứ 37 ở Hà Nội hôm 17/2/2016. AFP

Còn Việt Nam thì "tay co tay duỗi"

Mặc dầu Việt Nam tuyên bố chiến thắng trong cuộc đánh trả quân Trung Quốc xâm lược, nhưng cuộc chiến đã để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước. Khác với Trung Quốc là bên được cho là thua cuộc nhưng khi cần, Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn ngợi ca chiến thắng "trong tưởng tượng" đối với cuộc chiến 17/2. Tuy là bên thắng cuộc nhưng Đảng cộng sản Việt Nam lại có nhiều lý do hơn để thật sự muốn lãng quên cuộc chiến 17/2. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân vẫn là do tâm lý "thuộc quốc" trong một bộ phận lãnh đạo. Tâm lý ấy đẻ ra chính sách "tay co tay duỗi" – thò ra thụt vào, không đường đường chính chính – đối với các di sản của cuộc chiến.

Nhưng "nỗi sang chấn tinh thần" lớn nhất đối với các nhà lãnh đạo Việt Nam chính là sự hụt hẫng khi cảm thấy mất chỗ dựa về ý thức hệ trong thời kỳ "hậu chiến tranh lạnh" ; nên vẫn không dám chọc vào sỹ diện của Trung Quốc, vẫn muốn vớt vát từ mối quan hệ "vừa yêu vừa ghét" ấy. Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh sinh thời đã từng chạy đôn chạy đáo trong gió tuyết Berlin (tháng 10/1989) để vận động một số nước xã hội chủ nghĩa nên có hội nghị tăng cường đoàn kết giữa các đảng để cứu chủ nghĩa xã hội, nhưng đa số các đảng cộng sản hồi ấy đều làm ngơ. Hội nghị Thành Đô một năm sau đó (tháng 9/1990) đã tạo cơ sở để lập lại hòa bình trên biên giới Việt – Trung. "Một biên giới chiến trường bắt đầu có cơ hội chuyển sang biên giới thị trường" (Huy Đức). Những thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao giữa Đảng cộng sản Trung Quốc với Đảng cộng sản Việt Nam về việc không nhắc lại những "góc khuất" của quá khứ, trong đó có cuộc chiến tranh 17/2, có thể đã ra đời trong bối cảnh ấy.

Vẫn biết hàng năm, Đảng cộng sản Việt Nam không chỉ cấm tiệt báo chí và các phương tiện truyền thông khác viết bài nhắc lại cuộc chiến tranh vệ quốc 17/2, cấm hẳn việc tổ chức các cuộc hội thảo, các buổi lễ tưởng niệm. Đảng còn đi xa hơn bằng cách trong nhiều năm đã bắt bớ, đàn áp, thậm chí là bỏ tù một số người tham gia các hoạt động nói trên. Đảng cộng sản Việt Nam biết rằng hành động chống lại nhân dân như thế tức vô hình chung Đảng đang đánh mất tính chính danh của mình trong lòng dân tộc. Năm 2023 này, mọi chuyện lại càng phải im ắng hơn, vì Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa mới đi thăm chính thức Trung Quốc về.

So sánh tuyên bố chung giữa Trung Quốc với Việt Nam và giữa Trung Quốc với Campuchia, thấy có sự khác nhau khá cơ bản. Đó là, tuy cam kết "chia sẻ tương lai chung" với Trung Quốc, nhưng Thủ tướng Hun Sen không hưởng ứng đối với "Sáng kiến Phát triển toàn cầu" (GDI) và "Sáng kiến An ninh toàn cầu" (GSI) như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cam kết. Điều này quan trọng ở chỗ : GDI, GSI cùng với BRI sẽ là những trụ cột của "Trật tự Trung Hoa" mà Trung Quốc đang thiết kế để thay thế Trật tự hiện nay của Hoa Kỳ và các nền dân chủ khác.

Khi "chiếc xe ngựa" Đông Lào bị "bịt mắt" để nối chuyến với "đầu tàu" Bắc Kinh, như Tuyên bố chung Tập – Trọng, dĩ nhiên từ nay, Đảng cộng sản Việt Nam càng phải "ngậm bồ hòn làm ngọt" (3). Nghĩa là những người dân thật sự muốn quan tâm đến vận mệnh và tương lai đất nước, sẽ không còn nhiều cơ hội để được nhắc lại những ký ức bi tráng về cuộc chiến tranh vệ quốc ngày 17/2/1979. Và năm này qua năm khác, chúng ta lại sẽ được nghe lời giải thích giả dối của Đảng và Nhà nước : Không nên nhắc lại cuộc chiến năm xưa, vì làm như thế, "các thế lực thù địch" sẽ lợi dụng để xuyên tạc và phá hoại tình hữu nghị Việt – Trung.

Mai Luân

Nguồn : RFA, 19/02/2023

Tham khảo : 

1. https://www.bbc.com/vietnamese/39029505

2. https://www.rfa.org/vietnamese/news/comment/blog/what-remains-after-two-events-of-chinese-communist-party-in-beijing-07182021100019.html 

3. https://www.rfa.org/vietnamese/news/comment/blog/decipher-nguyen-phut-trong-recent-visit-to-china-11042022122337.html

************************

Nhà nước vn không tưởng nim ngày 17/2

Trần Đông A, VOA, 18/02/2023

17/2 năm nay, B Công thương không tính là ngày l tưởng nim. Tuy vy, hàng triu chiến sĩđng bào t Bc chí Nam  nhng người tng trc tiếp hoc có thân nhân tham gia trong cuc chiến tranh v quc vĩ đi trên 6 tnh biên gii phía bc năm 1979 – hết thđđang băn khoăn, khc khoi

172-1

Nghĩa trang các chiến sĩ Vit Nam hy sinh trong trn chiến ngày 17/2/1979 vi Trung Quc.

Mc du Trung Quc và Vit Nam đđã m ca thông thương nhưng du lch t do gia hai nước hin vn chưđược thc thi. Trung Quc chưa cp li visa du lch cho khách Vit và ngược li. Theo bà Nguyn L Bình, Phó giáđc Phòng Du lch Vit Nam, Công ty du lch Hi Ngoi Qung Tây (Thành phố Nam Ninh), hin các công ty l hành phía Trung Quc vn chưa m bán tour đưa khách sang Vit Nam do các vướng mc v th tc. B Văn hóa thể thao và du lịch Vit Nam va gi công hàm ti B Văn hóa và du lch Trung Quđ ngh sđưa Vit Nam vào danh sách các quc gia thí đim du lch theo tour. Trong tháng 1/2023 Trung Quc công b danh sách 20 quc gia thí đim công dân nước nàđượđi du lch theo tour hoc t túc, nhưng trong s đó không có Vit Nam. Đi din các Công ty l hành và Hip hi du lch Vit Nam khng đnh Trung Quc là th trường ln và vic khách Trung Quc chưa sang ta là máp lđi vi ngành du lch trong vic hoàn thành mc tiêu 8 triu khách ngoi năm nay.

Trong khi đó, cui tháng Mt va qua, báo Công thương  Cơ quan ngôn lun ca B Công thương và là diđàn ca gii công thương Vit Nam  đã có bài viết v nhng s kin ln, nhng ngày l đc bit trong tháng 2/2023 này. Ngoài ngày thành lĐảng cộng sản Việt Nam, bài viết lit kê c ngày Thn tài, ngày Valentine… nhưng không lit kê 17/2  ngày Trung Quc khi s cuc tn công trên toàn tuyến 6 tnh biên gii Vit Nam  làm ngày tưởng nim. Cn minh đnh rõ ràng, ngày này 44 năm trước, cuc chiến tranh ngn ngi và đm máđã din ra gia hai nước tng được mnh danh "va là đng chí va là anh em". Trung Quc tuyên b mu"dy cho Vit Nam mt bài hc". Rng sáng ngày 17/2/1979, sáu trăm ngàn quâTrung Quc vi chín quâđoàn ch lc cùng hơn 2.500 khu pháo, năm trăm xe tăng và thiết giáđng lot vượt biên gii tiến vào sáu tnh ca Vit Nam gm Qung Ninh, Lng Sơn, Cao Bng, Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Lai Châu.

Phi nhc li cuc xâm lăng này ca Trung Quc là cuc chiến tranh phi nghĩa và tàđc. Quân dân ta đã anh dũng kháng cđánh đui quân xâm lược ra khi biên gii, giành thng li v vang. Điu này cn phi ghi vào s sách minh bch và cđược ging dy trong nhà trường. Đt tn công kết thúc khi Trung Quc tuyên b rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, nhưng cuc chiến vn dai dng cho tn năm 1989. Tng tham mưu trưởng Quân gii phóng Nhân dân Trung QuĐng Tiu Bình, sau đó tuyên b Trung Quđã đđược chiến thng v chính tr và chiến thng chung cuc, đng thi khng đnh quân Trung Qu"đã có th tiến thng ti Hà Ni nếu mun". Tuy nhiên, theo gii quan sát, dường như Vit Nam vn coi nh nhng kinh nghim và bài hc năm 1979 trong quan h vi Trung Quc. Trung Quc vâm mưu cướđt, ln bin và thôn tính, trong khi lãnh đo Vit Nam, đng đu là Tổng bí thư Nguyn Phú Trng vn khng đnh, phát trin và cng c mi quan h hu ngh truyn thng gia Vi Trung luôn là ưu tiên hàng đu cĐảng cộng sản Việt Nam.  

Tình trng mt cnh giác càng nguy him khi cc din quc tế trong khu vc năm nay đang chuyn dch lên mt cđ mi và hết sc nguy him do v scandal khinh khí cu Trung Quc do thám M b bn h. Hoa K đã đưa vào danh sách đen sáu thc th ca Trung Quc mà h cho là có liên quan đến các chương trình hàng không vũ tr ca Bc Kinh như mt phn ca s tr đũđi vmt khinh khí cu do thám ca Trung Quđi ngang qua không phn ca Hoa K. Chính sách ca M đi vi Trung Quc hiđang hình thành mô hình mi, vi ba tuyến chính : dướ gi trên. Tuyến dưới lĐài Loan làm làn ranh đ. Tuyến gia nhn mnh nguyên tu nhưng không v". Lĩnh vc nào cn cnh tranh thì cnh tranh, cn hp tác thì hp tác. Còn tuyến trên hy vng Trung Qu"quay li ci cách và m ca". Dư lun cũng cho rng, quan h Trung  M đang bước vào thi k "hôn mê" mt thi gian. Nhưng nếu nay mai n ra chiến tranh gia Hoa K vi Trung Quc thì Trung Quc s đng thđánh Vit Nam trước tiên.

Cách đây 44 năm, chng cn ch đến khi Trung Quc t v ngc là "NATO phương Đông" thế gii mi bng tnh v đng cơ thc s ca vi"đánh Vit Nam cho thiên h xem" (Li cĐng). Trong "Ma chiến hu", Mc Ngôđã ln tiếng t cáo cuc chiến tranh phi nghĩa và vô nghĩa y theo cách riêng công. Mc Ngôn mô t nhng xác chết ca binh lính Tàđượđếm như xác súc v biên gii phía Bđu là di th ca nhng nông dân nghèo khó. H tòng quân không vì "chính nghĩa" ca nhà cm quyn, mà ct ch đ có ba ba tm no và vài b quân phđ m gia mùđông. Ch tình t khi nhà nước Cng hòa dân ch ra đi (2/9/1945), cuc chiến tháng 2/1979 là mt trong ba cuc xâm lược Trung Quc trc tiếđánh Vit Nam : tháng 1/1974, tháng 2/1979 và tháng 3/1988. Ba cuc chiếy có th ví như ba mũi tiêm chng tăng thêm sđ kháng đ biết cách chng li mi mưđ và hành đng ln lướt ca Trung Quđi vi s toàn vn lãnh th và ch quyn bi đo ca Vit Nam. Sn sàng đi phó vi mi mưđ xy, nhưng chúng ta không hn thù dân tc. Tuy nhiên, bên cnh vic phi hòa hiếu và khoan dung vi Trung Quc, vẫn phi thường xuyên cng c h thng cáđi tác trong và ngoài khuôn kh ASEAN. Phi thúđy c hai tiến trình : kiến to nn dân ch ni tr, hi nhp quốc tế và kết ni toàn cu vng mnh.

Nhà nước không t chc l tưởng nim 17/2 nhưng dư lu"l dân" chc chkhông bao gi quên nhng đđim ni nht ca cuc chiến bo v biên cương phía bc T quc năm 1979. Chưa có mt cuc chiến tranh nào trong lch s Vit Nam được c chính quyn ln các s quan "lãng quên nhanh nht" và "b chy mt cách k lưỡng nht" (t ca Giáo sư Trn Ngc Vương). Còn nhà báo Huy Đc thì nhđnh rng : "Cuc chiến tranh  hai đu biên gii, kéo dài hơn mười năđã cướđi sinh mng hoc mt phn cơ th ca hàng vn thanh niên thuc thế h chúng tôi (sinh trong các thp niên 1950, 1960), đng thi làm khánh kit quc gia và nhn chìm v thế ca Vit Nam xung đáy". Ha sĩ Trn Lương nói vi truyn thông quc tế : "Tôi ngc nhiên và suy nghĩ v hin tượng Vit gian. Liu có phi là mt hi chng mang tính truyn thng không ?"

Dư lun hoàn toàn có lý khi nghĩ như ha sĩ Trn Lương, vì cái bn tính hèn nhát, nhược tiu trướthiên triu vn ln khut trong mt b phn lãnh đo, nhng k thc dng và bn người giàu nđ đ vách. Bn này không xng đi din cho v thế mđt nước có lch s lâđi và đông dân th 15 trên thế gii". Nhng ngày này, hàng triu chiến sĩđng bào trong c nướ nhng người tng trc tiếp hoc có thân nhân tham gia trong cuc chiến tranh v quc vĩ đi trên 6 tnh biên gii phía bc năm 1979  hết thđđang băn khoăn, khc khoi. Băn khoăn, vì sao đng loi li có th d dàng quêơn nhng ngườđã ngã xung cho s bình yên hôm nay. Còn khc khoi, vì nhãn quan chính tr ca lãnh đo ngày nay sao li hn hp vy ?

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 18/02/2023

****************************

Trí thc trong nước âm thm tưởng nim 44 năm chiến tranh biên gii Vit - Trung

VOA, 17/02/2023

Hôm 17/2, vì không được ra bên ngoài, mt s trí thc Vit Nam t chc tưởng nim ti nhà nhân dp 44 năm ngày din ra chiến tranh biên gii phía Bc chng Trung Quc, mt s kin mà h cho rng người dân Vit Nam không th nào quên nhưng li b chính quy"né tránh, l đi". Trong s này mt có trường hp b an ninh ngăn cn không cho thp hương  Thành ph H Chí Minh.

172-2

V  ch  ng nhà th ơ , nh à b á đ  c l  p Hoàng Th  y H ư ng t ưở ng ni  m t  i nhà ngày 17/2/2023. Photo Facebook Hoang Thuy Hung.

Trung Quc pháđng chiến tranh  biên gii phía Bc Vit Nam ngày 17/2/1979, khi y Bc Kinh xua 60 vn quân tn công àt trên 6 tnh biên gii ca Vit Nam, nói rng đó là "cuc phn công t v".

Đến ngày 18/3/1979, phía Trung Quc tuyên b hoàn thành rút quân sau 1 tháng gây chiến. Dù chưa công b chính thc v thit hi trong cuc chiến này, phía Vit Nam cho biết có đến 30.000 cán b, chiến sĩ thương vong ; hàng chc ngàn dân thường b thit mng.

Nhưng cuc chiến vn còn kéo dài dai dng 10 năm - mãđến năm 1989 thì tuyến biên gii các tnh phía Bc mi ngưng tiếng súng.

Dp này, các trí thc Vit Nam không ch gi nh đế"cuc xâm lược man r" ca Trung Quc mà còn nhc nh v him ha lâu dài t nước láng ging phương bc.

T Hà Ni, nhà văn Phm ViếĐào, nêu nhđnh vi VOA hôm 17/2, khi ông chia s thông tin và cm nghĩ ca mình v cuc chiến trên mng xã hi :

"S kin này trong nhân dân thì người ta rt sc sôi, căm gin vì tác mà nhà cm quyn Trung Quc gây ra không ch trong cuc chiến tranh này, mà còn gây ra trong sut quá trình Vit Nam b l thuc vào Trung Quc.

"Nhiu hu ha mà người dân căm gin. Trong nhng ngày này, đáng l chính quyn phi tìm cách khơi dy tinh thn dân tc, đoàn kết lđ bo v đt nước, thì người ta tìm cách l đi. Đó là điđau bun trong ngày 17/2 này".

Nhà văn Phm ViếĐào cho biết thêm : ng và nhà nước thì tìm cách né tránh l đi còn dân thì căm gin sc sôi trước tác quân xâm lược Trung Quc gây ra cho đt nước, dân tc ; trước nhng tài sđđai ca nhân dân b Trung Quc la chiếm…"

T thành ph H Chí Minh, nhà thơ, nhà báđc lp Hoàng Thy Hưng, cho VOA biết v chng ông b an ninh ngăn cn không cho ra đn tưởng nim Trn Hưng Đ trung tâm thành ph đ đt hương tưởng nim chiến sĩ hy sinh trong chiến tranh biên gii.

"Hôm nay theo thói quen, cũng ra đó đ dâng hương. Nhà tôi có hai người em rut hy sinh trong các cuc chiếđu như thế.

"Khi ra đến cng chung cư thì tôi b các anh an ninh ngăn li. Các anh cũng lch s nói rng : "Bác thông cm. Hôm nay bác không đđâu hết. C ngày hôm nay !"

"Tôi ra đó vý đnh cũng tđp thôi, nhưng h nó"Đây là lnh chung" vi lý do rng s nhng cuc tp hp như vy trong nhng ngày này s s "có k li dng phá hoi".

"Vì h nói như thế nên chúng tôi cũng không làm sao ra được, nêđành phi tr v nhà thp hương tưởng nim trong nhà".

Ông Hưng cho biết thêm rng khong chng 4-5 năm gđây, chính quyn thường xuyên ngăn chn nhng cuc t tp như thếÔng dn li nhà chc trách ly lý do cho rng nhng s kin này có th b "li dng" đ làm xu hình nh đt nước.

VOA đã liên lc Công an Qun 7 và Công an Tp. HCM, nơông Hưng cư trú, và đ ngh h cho ý kiến v vic v chng ông b ngăn chn, nhưng chưđược phn hi.

172-3

L  t ưở ng ni  m chi ế n tranh biên gi  i, ngày 17/2/2016  Hà N  i.

Hôm 17/2, tp chí The Diplomat đăng mt bài ca tác gi Christelle Nguyen, mt nhà nghiên c Đông Nam Á, vi t"Cuc chiến biên gii Vi Trung b quên lãng có ch ý như thế nào", trong đó nhđnh rng Trung Quc thi gian qua đã tìm cách cng c quan đim l