Gorbachev ra đi trong luyến thương và ghét bỏ (Nhiều tác giả)

Mikhail Gorbachev đã gii phóng cho hàng triu người, ngay c khi ông không có ý đnh làm như vy. Tuy nhiên, nhng bo chúa thi nay li coi cuđi và s nghip ca Gorbachev như mt câu chuyn cn cnh giác.


Gii mã s yêu ghét đi vi Gorbachev  Vit Nam

Trần Đông A, VOA, 02/09/2022

Đó là bài hđt giá t nhng din biến tiêu cc trong my thp k qua, làm trit tiêu thành qu Đi Mi t thp k thi Gorbachev  Trn Xuân Bách. Và gi đây, Vit Nam vđang sa ly gia ngã ba đường ý thc h.

gorbi1

Mikhail Gorbachev và v, Raisa, trong chuyến thăm Trung Quc năm 1989.

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng mun gii quyết vn đ kim soát quyn lc và tham nhũng mà không phi thay th chế, tc là không phi thay đi mô hình đng tr (party rule) bng pháp quyn (rule of law).

Nh "cơn st Gorby" ngày và bây gi Được biết nước Nga ca Putin không t chc quc tang Gorbachev và Đảng cộng sản Việt Nam ca Nguyn Phú Trng cũng không chia bun vi gia đình ông, tôi thy chính tr tht là bc bo. May mà còn có my li ai điếu cđng t các nguyên th Châu Âu và Hoa KĐó mđúng là nhng chính khách lch lãm và có văn hóa

Đón v Giáo sư  Trưởng khoa ti sân bay quc tế Ni Bài vào mt trưa mùa hè oi  năm 1987. Giáo sư đến thăm Vin tôi theo tha thun gia hai Đi hc. Va váo com-lê vào chiếc Volga nóng như mt lò thiêu, ông phàn nàn ngay : "Sao chú mày không mang v Hà Ni mígió’ ctư duy mi và peresroika ? Bc bi như thế này thì tao ch sang Hà Ni ln này là ln cui". Sut t Ni Bài v Nhà Khách Chính ph  12 Ngô Quyn, câu chuyn gia chúng tôi xoay quanh cơn s"Gorbymania" (cung Gorbachev)  nướông và ông mun tôi cho biết phng ca Hà Ni thế nào. Giáo sư t phn khích khi tôi nói v "tư duy mi" và ghi nhn chính sách va ban b ca Liên Xô đi vi Châu Á có nhiđiu khá hp dn.

"Gorbymania" ngày y và bây gi

Tâm lý "mê Gorbachev" (Gorbymania) là hoàn toàn có cơ s khách quan  Vit Nam thi by giĐi hĐảng cộng sản Việt Nam ln th VI (15  18/12/1986) là mĐi hi lch s, xét c v mt ni tr ln xây dng Đng. Rt nhiu tài liệu nước ngoài ghi nhn rng, chính sách perestroika (ci t), glasnot (công khai), cùng vi 2,88 t USD (được quy đi t đng Rúp) tin viện tr ca Moskva đã khiến Hà Nội vng tin hơđ chn chnh có hn chế cách điu hành kinh tế kiu cũ, thc cht là b dn các sai lm t mình gây ra, v sau được gi là "Đi Mi". Vit Nam va thoát khi hàng chc năm chiến tranh ác lit, li phđương đu chng Khmer Đ do Trung Quc chng lưng, tiếp theo là đi phó vi cuc xâm lược ca chính Trung Quc ti 6 tnh biên gii. Trong bi cnh y, Đảng cộng sản Việt Nam ch còn mi hy vng, da vào Liên Xô đ trin khai kế hoch kinh tế 5 năm tiếp theo.

Tuy nhiên, Đi hi VI cĐảng cộng sản Việt Nam ch mi m ra mt s tiđ ch chưa tđượđt phá nào có táđng tc thì trong chính sách đi ngoi. Các báo cáo chính tr và kinh tế đu nhn mnh đến chính sách Đi Mi. Võ Văn Kit dường như là ngườđđu trong ving h khái nim v ci cách, m cđ hi nhp. Theo ông Kit, nông nghip ch không phi công nghip nng s là quan trng nht trong nhng năm sp ti. My viên B Chính tr khác (BCT), tuy ch xếp th 10 theo v trí, nhưng đng th 3 trong Ban bí thưđó là Trn Xuân Bách  mt trong nhng ngôi sao vt sáng trên chính trường Vit Nam my năm trước và sau Đi hi VI. Cùng vi Võ Văn Kit, Nguyn Cơ Thch, v sau thêm tướng TrĐ, nhóm ca Trn Xuân Bách hi by gi ni lên như nhng ngườđi tiên phong ca làn sóng Đi Mi ca Hà Ni.

Tuy nhiên, s c kết và tnh hưởng ca nhóm Ki Bách  Thch  Vit Nam không th nào sánh được vi s c kết và tnh hưởng ca nhóm Gorbachev  Jeltsin  Yakovlev  Liên Xô. Tht bi công Bách cũng là n ch này. Các tr lý gn gũi các lãnh đo Hà Ni hi by gi cho biết, nhng căng thng trong ni b Đng còn bao gm c s c xát gia cá nhân nhng con người c th, ch không ch đơn thun v lý lun. Cho ti lúđóa nguyên" chưa xut hin trên báo chí như là mt vn đ mang tính tư tưởng. Tháng 10/1988, nhân có cuc hi tho din ra ti Hà Ni ca các nhà khoa hc xã hđến t các nước xã hi ch nghĩa, ông Trn Xuân Bách, vi tư cách là ủy viên Bộ Chính trị ph trách Khoa  Giáo, đã ti d và phát biu khai mc. Bài phát biu công Trn Xuân Bách bđu chm ti nhng vđ ct lõi ca lý lun và b coi như là ct mc ca nhng "chch hướng " công khai.

Ông Trn Xuân Bách lp lun, ch nghĩa xã hi mà Karl Marx d bá"có nhng đim không hoàn toàn khp vi hin thc by mươi năm qua", trong khi "ch nghĩa tư bn chđng nhng mm mng và tiđ vt ch k thut cho xã hi mi"Ông Bách cũng cho rng : "Mô hình ch nghĩa xã hi s gim tính thuyết phc, sc hp dn, nếu năng sut lao đng thp hơn ch nghĩa tư bn, nếu mi công dân không thc s có quyn t do dân ch... Ông Bách kêu gi : "Các nhà khoa hc xã hi Vit Nam cũng cn s dng đúng đn quyn dân ch và t do sáng to ca mình đ nghiên cu sâu sc hơn, đ xut vĐng nhng ý kiến mi và c th hơn liên quan đến thi k quá đ… Khoa hc xã hi có nhim v làm cho mi ngườý thđđ quyn t do dân ch ca h, giúp h thc hin quyđó".

Nga không quc tang, Vit Nam chng chia bun

Sau gn 35 năm vđi sao di, hai tư tưởng ct lõi nht ca Gorbachev được Trn Xuân Bách chuyn ti là t do và dân ch vn là điu cm k trong xã hi toàn tr  Vit Nam và Liên bang Nga ngày nay. T do là gđến con người t do và sáng to. Dân ch gđến th chế bđm cho con người các quyn t do y trong mt nhà nước pháp quyn, kinh tế th trường và xã hi dân s. Nếu Nguyn Văn Linh, Đ Mười, Đào Duy Tùng vn còn sng đến ngày hôm nay, nhng người này vn s hè nhau trit tiênh sáng Trn Xuân Bách" đ cĐng, mà thc cht là giành và gi my cái ghế ca h. Nhng người này và phe cánh h vn căm Gorbachev, mc du con tài Mi" lúc va xut phát vn phi khđng bi năng lượng t "perestroika" và "glasnot". Không có Gobachev cùng vđng lc t "ci t" và "công khai" thì đã không có i Mi". Cơn s"say mê Gorby""say mê tư duy mi" cũng t đó mà ra.

Xem YouTube "Gorbachev qua đi, vì sao dân Vit k khen người chê", phn nào cm nhđược ngày nay  Vit Nam vn chưa hế"cơn nghin Gorby". Mt trong hàng trăm cá"tuýt" thđáng đc : "Gorbachev là mt ngườđáng khâm phc nht ca thế gii ngày nay. Vì lúđó ông là mt người quyn lc nht qu đt (có th nói là con người s mt thđiđó), nhưng đã sn sàng gt b cái tôi. Mđích là đưa thế gii xích li gn nhau hơn, tránh được chiến tranh lnh, hn chế chđua vũ trang đ đu tư vào phát trin kinh tế, phc v đi sng ca nhân dân... Gorbachev là mt người hùng đáng đ c nhân loi vinh danh. Nếu như  Việt Nam ta có nhiu người vì lích ca nhân dân mà t b quyn lc thì là dim phúc cho dân ta quá. Nhưng thc tế điđó không xy ra. H là nhng người b c nước lêán nhưng vn c bám ghế đến cùng ! Bun thay !"

T tri Tây, tp chí "Economist" bình lun : Mikhail Gorbachev đã gii phóng cho hàng triu người, ngay c khi ông không có ý đnh làm như vy. Tuy nhiên, nhng bo chúa thi nay li coi cuđi và s nghip ca Gorbachev như mt câu chuyn cn cnh giác. Mđế chế được xây dng trên s di trá và bo lc không đáng đ cu giúp. Mikhail Gorbachev, người va qua đi tun trướ Moskva  tui 91, hiu rõ điđó hơn tt c. Vì điu này, ông xng đáng được tôn vinh, đc bit là nh có ông, hàng trăm triu ngườđã sng trong t do và hòa bình hơn k t khi ông đã khiếđế chế Liên Xô sđ và do đó kết thúc Chiến tranh Lnh. Bi kch là rt nhiu người, k c các chính khách, đã quên nhng bài hc trong câu chuyn phi thường công, hoc rút ra nhng kết lun sai lm chính xác t chúng.

Di sn Gorbachev có giá tr gì đi vi ban lãnh đo Việt Nam ngày nay, ngoài nhng li tng nim phi cnh giác, ngăn chđng đ "tư tưởng peresroika  glasnot" len li vào hàng ngũ lãnh đo ca Hà Ni ? Trong khi đó, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng li hết sđau đu trước hai vn nn ln : kim soát quyn lc và đu tranh chng tham nhũng. Ông Trng mun gii quyết hai vđ này mà không phi thay đi th chế, tc là không phi thay mô hình đng tr (party rule) bng pháp quyn (rule of law). Nhưng ông cũng biết rng, quyn lc nếu không b kim soát, s tiếp tđ ra tham nhũng, do qun tr yếu kém và thiếu minh bch. Đó là nguyên nhân chính làm kinh tế th trường nh hướng xã hội chủ nghĩa" b méo móđi trch đường ray phát trin. T mô hình phát triđ "hóa rng  hóa h" Vit Nam đang biến thành "con mèo hoang", vi mô hình tht bi. Đó là bài hđt giá t nhng din biến tiêu cc trong my thp k qua, làm trit tiêu thành qu Đi Mi t thp k thi Gorbachev  Trn Xuân Bách. Và gi đây, Vit Nam vđang sa ly gia ngã ba đường ý thc h.

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 02/09/2022

**********************

Gorbachev : "Người cải tổ" hay "kẻ phản bội" Liên Xô ?

Thu Hằng, RFI, 03/09/2022

Cựu tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev qua đời làm dấy lên ý kiến trái chiều về sự nghiệp chính trị của giải Nobel Hòa Bình năm 1990 ; Người dân Nga sẽ không được dễ dàng vào Liên Hiệp Châu Âu do hệ quả từ cuộc chiến ở Ukraine ; Trung Quốc chính thức bị Liên Hiệp Quốc lên án có nhiều hành vi có thể gọi là "tội ác chống nhân loại" đối với thiểu số Hồi Giáo ở Tân Cương ; Thiên tai đẩy Pakistan bên bờ phá sản như Sri Lanka. Trên đây là một số chủ đề của Tạp chí Thế giới Đó Đây tuần này.

gorbi2

Lãnh đạo Đảng cộng sản Liên Xô Mikhail Gorbachev (trái) và lãnh đạo Đảng cộng sản và Nhà nước Đông Đức Erich Honecker trao nhau nụ hôn tại sân bay Schoenefeld ở Đông Berlin, ngày 27/05/1987. AP

Gorbachev : "Người cải tổ" hay "kẻ phản bội" Liên Xô

Tổng thống Nga Vladimir Putin không dự lễ tang ông Mikhail Gorbachev, được tổ chức theo nghi thức tang lễ cấp quốc gia với "sự giúp đỡ của Nhà nước" ngày 03/09/2022 tại Moskva. Tuy nhiên, chủ nhân điện Kremlin đã đến viếng cố tổng thống Liên Xô hôm 01/09 tại Bệnh viện Trung ương.

Hình ảnh đối lập của hai nhà lãnh đạo trở thành chủ đề tranh luận của báo chí Pháp. Báo La Croix ngày 01/09 so sánh : "Năm 1989, Gorbachev muốn giúp chế độ biến chuyển tốt lên để ngăn chặn tắm máu ở Châu Âu khi bức tường Berlin sụp đổ. Hơn ba mươi năm sau, Vladimir Putin thì ngược lại, đã không ngần ngại tiến hành một cuộc chiến tranh tàn khốc giữa lòng Châu Âu, nhân danh nước Nga".

Tại Nga, sự nghiệp của ông Gorbachev, người được trao giải Nobel Hòa Bình năm 1990, trở thành chủ đề bình luận với những ý kiến trái chiều ngay khi có thông tin ông qua đời. Thông tín viên RFI Anissa El Jabri tại Moskva tường thuật :

"Những phản ứng đầu tiên được thể hiện qua cách nhìn trái ngược tại Nga về ông Mikhail Gorbachev. Các cơ quan thông tấn Nhà nước đưa tin đầu tiên nhưng không một kênh truyền hình nào cắt ngang chương trình của họ vì thông tin này. Chính các mạng xã hội mới nhắc lại sự nghiệp cải cách của cựu tổng thống Liên Xô và nhấn mạnh ông muốn cùng lúc thay đổi chính trị và thay đổi kinh tế nhưng đã không thành công.

Những người kính cẩn trước linh hồn ông thường là nhà báo của các cơ quan truyền thông bị liệt là "cơ quan nước ngoài" năm ngoái và đã ngừng hoạt động sau nhiều đạo luật về thông tin sai lệnh kể từ khi quân đội Nga vào Ukraine. Họ chủ yếu hoan nghênh một người đã giúp tạo tự do ngôn luận. Ngược lại, trên các kênh Telegram, được gọi là yêu nước, rất nhiều người hoan hỉ khi cựu tổng thống Liên Xô qua đời và gọi ông là "kẻ phản bội".

Tại quốc gia đang chịu trừng phạt chưa từng có, câu hỏi được đặt ra nhiều nhất tối 30/08 trên internet Nga là "Những người bạn phương Tây của Gorbachev sẽ đến dự lễ tang của ông ở Nga không ?". Nhiều người khác thì nhắc lại là vị lãnh đạo được trao giải Nobel Hòa bình, năm 1997 từng quay quảng cáo cho bánh Pizza Hut, thương hiệu này hiện giờ đã rời khỏi Nga".

Chính quyền Moskva tuyên truyền Châu Âu "cấm chó và người Nga"

Công dân Nga không bị cấp nhập cảnh vào Liên Hiệp Châu Âu nhưng kể từ giờ họ sẽ phải chờ "lâu hơn", với thủ tục "khó hơn". Quyết định đình chỉ hoàn toàn thỏa thuận nới lỏng quy định thị thực ký với Moskva năm 2007, được ngoại trưởng các nước Liên Âu thông qua hôm 31/08 tại Praha (Cộng hòa Czech), sẽ "làm giảm đáng kể số lượng thị thực mới được các nước thành viên Liên Âu cấp" cho người Nga, theo thông báo của người đứng đầu ngành ngoại giao Châu Âu Josep Borrell.

Cấm hay không cấm người Nga vào Châu Âu ? Trước cuộc họp của ngoại trưởng các nước Liên Âu trong hai ngày 30 và 31/08, vấn đề này đã gây chia rẽ các nước thành viên. Tại Nga, một phần người dân hay đi du lịch không hiểu tại sao họ bị nhắm đến, trong khi chính quyền Moskva tìm được cái cớ để tuyên truyền rằng Châu Âu "cấm chó và người Nga", theo bình luận ngày 30/08 của blogger Vladimir Varlamov, rất được theo dõi ở Nga :

"Một trong những trục tuyên truyền quan trọng nhất là sự đối lập giữa Nga và phương Tây. Người ta nói với người dân Nga rằng "phương Tây muốn phá hủy chúng ta vì chúng ta là người Nga". Và thế là thành công. Những người không đi du lịch Châu Âu thì nghĩ rằng bên đó có kiểu "cấm chó và người Nga".

Từ giờ, các nhà truyền thông của điện Kremlin đã tìm được đồng minh hữu ích nhất, đó là các nhà lãnh đạo Châu Âu. Lập luận của họ là món quà đẹp nhất cho ông Putin. Trước đây, họ khẳng định là không xung đột với điện Kremlin, nhưng giờ họ đang xung đột với người dân bất chấp lập trường và niềm tin của những người đó. Châu Âu muốn trừng phạt, không chỉ đối với những người phát động và ủng hộ việc gửi quân sang Ukraine, mà tất cả các công dân Nga.

Tôi tin chắc là khi cuộc tranh luận này được nêu lên, điện Kremlin vỗ tay hoan nghênh và mở rượu sâm banh đắt tiền ăn mừng. Ông Putin chỉ còn phải nghĩ đến cách làm ngừng chảy máu chất xám và tài chính hoặc làm thế nào để bịt miệng các nhà đối lập và nhà báo. Các chính khách Châu Âu đang làm việc này cho ông ấy".

Liên Hiệp Quốc nêu khả năng Trung Quốc phạm "tội ác chống nhân loại" ở Tân Cương

Cao ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc Michelle Bachelet đã chờ đến những phút chót của nhiệm kỳ vào ngày 31/08 mới công bố báo cáo 46 trang về khả năng Trung Quốc "phạm tội ác chống nhân loại" ở Tân Cương đối với các tộc người thiểu số theo đạo Hồi.

Bản báo cáo nêu 5 cáo buộc chính : mô hình giam giữ tùy tiện quy mô lớn, ít nhất từ năm 2017 đến 2019 ; những cáo buộc về tra tấn là "khả tín" ; có nhiều nhân chứng về việc hạn chế sinh sản ; tôn giáo bị hình sự hóa ; về lao động "cưỡng bức" thì cần thêm "chi tiết rõ ràng hơn". Trung Quốc bác bỏ tất cả những cáo buộc này. Trước đó, Bắc Kinh không ngừng gây sức ép ngăn Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (HCDH) công bố báo cáo.

Ngày 01/09, tổ chức Ân Xá Quốc Tế đánh giá bản báo cáo đã "đưa ra ánh sáng quy mô và mức độ nghiêm trọng của các vụ vi phạm nhân quyền diễn ra ở Tân Cương". Trước đó, Ân Xã Quốc Tế, cùng với các tổ chức bảo vệ nhân quyền khác, đã chỉ trích bà Michelle Bachelet trì hoãn công bố báo cáo, theo phát biểu với RFI ngày 30/08 của ông Jean-Claude Samouiller, chủ tịch Amnesty International tại Pháp :

"Lập trường của tổ chức Ân Xá Quốc Tế là yêu cầu công bố khẩn cấp bản báo cáo của cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Michelle Bachelet được trông chờ từ hai năm nay. Thứ hai, Ân Xá Quốc Tế cũng yêu cầu bà Michelle Bachelet công bố bản báo cáo chuyến công du Trung Quốc và vùng Tân Cương của bà vào tháng 05/2022.

Các tổ chức bảo vệ nhân quyền đều nóng lòng chờ đợi những bản báo cáo này. Vì thế, nếu không công bố thì đó là điều bất công lớn cho các nạn nhân người Duy Ngô Nhĩ, người Uzebekistan bị đọa đày. Người ta nói đến hơn 1 triệu người bị dồn vào các trại cải tạo mà theo cách gọi của chính quyền là "các trung tâm huấn nghiệp" ở Tân Cương. Do đó, cộng đồng quốc tế phải biết được chuyện gì đang xảy ra ở vùng lãnh thổ phía đông Trung Quốc này, cũng như chiến dịch trấn áp mà các tộc người thiểu số theo đạo Hồi phải hứng chịu.

Chuyến công du Trung Quốc hồi tháng 5 của bà Michelle Bachelet làm người ta có cảm giác là chuyến thăm có hướng dẫn. Bà không thể gặp những người mà bà muốn, không thể phỏng vấn các nạn nhân người thiểu số hay thân nhân của những người bị trấn áp. Thực tế, chuyến công du của Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc chẳng có ích gì, bà Bachelet đã bị thao túng hoàn toàn. Giờ Trung Quốc tìm mọi cách tác động để bản báo cáo không được công bố. Bắc Kinh gây sức ép với các đồng minh để bản báo cáo nằm im trong ngăn kéo. Đó là điều mà chúng tôi, tổ chức Ân Xá Quốc Tế, và tất cả các tổ chức bảo vệ nhân quyền khác, lên án".

Mưa lũ đẩy Pakistan bên bờ phá sản như Sri Lanka

Tình hình nhân đạo cũng bị khủng hoảng tại Pakistan, nơi mưa lũ kéo dài từ ba tháng qua và là đợt lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử nước này : hơn 1/3 diện tích đất nước chìm dưới nước lũ, hơn 1.100 người chết lũ, 33 triệu người trên tổng số 220 triệu dân bị tác động, hơn 800.000 hecta mùa màng bị phá hủy. Thiên tai trở thành thảm họa kinh tế. Đất nước có nguy cơ lâm cảnh phá sản như Sri Lanka.

Ngập lụt nghiêm trọng đặc biệt ở các vùng Penjab và Sind, được coi là các vựa lương thực của Pakistan. Tình trạng khan hiếm xuất hiện ở ngoài chợ trên cả nước khiến giá cả tăng vọt, như quang cảnh được thông tín viên RFI Sonia Khezali ghi lại ở Penjab ngày 01/09. Bà Mukhtar Bibi cho biết : "Tôi rất đói, tôi không có gì để ăn từ sáng nay. Tôi nghĩ là ít ra mình cũng được một gói bánh quy ở đây, nhưng nhìn xem làm sao tôi có thể nhận được gì ở đây. Chỉ toàn đàn ông và họ đẩy chúng tôi. Tôi có một con gái và một con trai và chắc chắn chúng tôi phải sống trong cảnh nhục nhã này".

Thủ tướng Shehbaz Sharif cho biết Pakistan cần ít nhất 10 tỷ đô la để sửa chữa cơ sở hạ tầng. Chính phủ Islamabad, dù được các tổ chức phi chính phủ tại chỗ hỗ trợ, không thể đáp ứng hết nhu cầu của người bị nạn. Trả lời RFI ngày 30/08, bà Caroline Duconseille, phụ trách tổ chức Người khuyết tật Quốc tế (Handicap international) tại Pakistan, kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ khẩn cấp và cả về lâu dài :

"Tiếc là cuộc khủng hoảng này xảy ra vào đúng lúc Pakistan đang gặp khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, vì thế số dân cư bị tác động hiện nay là những người sẽ khó có thể tìm lại được mức sống bình thường nào đó sau đợt thiên tai này. Thông điệp chúng tôi muốn gửi đi là đúng, chúng tôi cần mọi thứ ngay lập tức. Nhưng cũng cần cả viện trợ sau này để giúp đất nước tái xây dựng và hỗ trợ người dân tìm lại được cuộc sống bình thường, được tiếp cận đầy đủ với dịch vụ y tế. Nhiều cơ sở y tế đã bị phá hủy, trường học cũng bị hư hỏng nên cần phải bảo đảm rằng mọi công trình sẽ được tái thiết. Do đó, chúng tôi sẽ cần hỗ trợ cả về lâu dài chứ không chỉ khẩn cấp như hiện nay".

Thu Hằng

Nguồn : RFI, 03/09/2022

************************

Gorbachev có công vi ai, có ti vi ai ?

Thiện Ý, VOA, 03/09/2022

Thành ra, trước cái chết ca Gorbachev, Tổng bí thư cui cùng cĐảng cộng sản Liên Xô, cũng là v Tng thng tiên khi ca nước Cng hòa Liên bang Nga, dường như chính quyn Nga Putin đã t ra th ơđi x lnh nht.

gorbi3

Putin viếng thi hài Gorbachev ti Bnh Vin Trung Ương  Moscow, 1 tháng Chín.

Mikhail Gorbachev, Tng thng đu tiên ca Cng hòa Liên bang Nga và là Tng bí th cui cùng cđng cng sn Liên Xô, qua đi ngày 30/8/2022 ti mt bnh vin trung ương trc thuc ph tng thng Nga  Moscow, hưởng th 91 tui (1931-2022).

Nhiu chính khách quc tế bày t xúđng trước s ra đi ca mt chính tr gia đượđánh giá như là nhà kiến to k nguyên hòa dĐông - Tây sau nhiu thp k Chiến tranh ý thc h toàn cu gia cng sn ch nghĩa và tư bn ch nghĩa hình thành sau Thế Chiến II, mà Tây Phương gi là Chiến tranh lnh (Cold War). Mc dù được phương Tây ca tng nhiu, và tng đot gii Nobel hòa bình năm 1990, nhưng ti Nga, t sau khi Liên Xô sđ, vai trò ca v Tng thng tiên khi ca mt nước Nga dân ch Mikhail Gorbachev vn gây nhiu tranh cãi. Có nhiu người cho rng ông có công mang li t do dân ch cho người dân Nga, thì cũng không ít người cho rng ông đã phá v s hùng cường ca mt Liên bang Xô-Viết, tng mt thi bá ch lãnh đo phe xã hi ch nghĩa ; coi đó như là mt s nhđi vi nước Nga. Vì sao li có dư lun trái chiu như vy ?

Đ có câu tr li, chúng ta cùng nhìn li quá kh. Gorbachev lên nm quyn Tng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô vào ngày 11/3/1985. Vi 54 tuđi, Mikhail Gorbachev là Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô tr tui nht, vượt qua truyn thng kế v ng truyn" trong lch s Đảng cộng sản Liên Xô. Do đó, Gorbachev cũng là Tng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô íđược nhân dân trong nước và thế gii bên ngoài biếđến nht trong lch s lên ngôi ca các Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô. Nhưng có l vi tuđy, Gorbachev đã sinh ra và ln lên trong lòng chế đ xã hi ch nghĩa, nêđã d dàng nhìn thy cái tt cái xu, cáưu cái khuyết ca nhng chng đường tiến lên xã hi xã hội chủ nghĩa cđt nước Liên Xô. T đóông và cáđng chí cp tiến trong đng công mi mnh dn và đ quyết tâđưđt nướ